Bài giảng Kỹ thuật lập trình Java - Chương 10: Lập trình giao diện (tt)
lượt xem 9
download
Bài giảng "Kỹ thuật lập trình Java - Chương 10: Lập trình giao diện" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Xử lý xử kiện trong Java, giới thiệu AWT, giới thiệu Swing, tạo giao diện với Swing, tạo giao diện với AWT. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật lập trình Java - Chương 10: Lập trình giao diện (tt)
- Chương 10 Lập Trình Giao Diện
- Chương 10: Lập trình giao diện o Xử lý xử kiện trong Java o Giới thiệu AWT o Giới thiệu Swing o Tạo giao diện với Swing o Tạo giao diện với AWT
- Xử lý sự kiện trong Java o Quá trình lặp sự kiện (event loop) được tích hợp sẵn trong thành phần giao diện của Java o Tương tác với một thành phần giao diện (như nút lệnh) làm cho một sự kiện (event) xảy ra. o Một sự kiện (Event) là một đối tượng o Cần tạo các bộ nghe (Listeners) cho các sự kiện – Listener là một giao diện (interface); Chúng ta tạo ra một Listener bằng cách thực thi (implementing) giao diện đó o Phương thức Listener lấy sự kiện xảy ra làm tham số
- Giới thiệu AWT o AWT(Abstract Window Toolkit) là tập hợp các lớp java cung cấp hỗ trợ thiết kế, xây dựng một GUI (Graphic User Interface) o Có mặt trong mọi phiên bản của Java o Tạm đủ cho nhiều ứng dụng o Sử dụng các điều khiển được định nghĩa bởi chính hệ điều hành của bạn o Khó để xây dựng các giao diện hấp dẫn o Các gói cần sử dụng: – java.awt.*; – java.awt.event.*;
- Giới thiệu AWT AWTEvent Container Panel Applet Font Button Window Frame FontMetrics Label Dialog FileDialog TextField Object Color TextComponent TextArea Graphics List Component Choice CheckBox LayoutManager CheckBoxGroup Canvas MenuComponent MenuItem Menu MenuBar Scrollbar
- Giới thiệu Swing o Tương tự AWT o Chỉ có từ Java 1.2 o Có thêm nhiều điều khiển, các điều khiển cũng linh hoạt hơn o Dễ dàng tạo các giao diện đẹp o Gói cần sử dụng: javax.swing.*;
- So sánh AWT và Swing o Swing phong phú hơn, chậm hơn và phức tạp hơn Hiện nay đã được cải thiện về tốc độ rất nhiều o Swing linh động hơn và dễ nhìn hơn o Swing và AWT không tương thích với nhau – chỉ có thể sử dụng 1 trong 2. o Swing thêm J vào trước các điều khiển của AWT: o VD: AWT: Button b = new Button ("OK"); Swing: JButton b = new JButton("OK");
- Tạo một GUI 1. Tạo các vùng hiển thị: Frame/Dialog hoặc Applet 2. Tạo ra một số thành phần (component) giao diện 3. Thêm các thành phần vào các vùng hiển thị 4. Sử dụng một cách bố trí giao diện (layout) để sắp xếp các thành phần lên cửa sổ 5. Thêm các Listeners, thông thường là mỗi listener được gắn vào một thành phần trên giao diện 6. Thêm các phương thức vào các Listeners để thực hiện công việc cần thực hiện
- Các Component của GUI o Container: Bộ chứa. Các Component thường dùng là: TextFields, Labels, CheckBoxes, TextArea, Button, Choice, List, Scrollbars,… o Component: Các thành phần giao diện. Các bộ chứa thường sử dụng là Panel (và Applet), Window, và Frame o Chức năng của Container là chứa và hiển thị các Component. o Một bộ chứa cũng là một thành phần giao diện -> các bộ chứa có thể được lồng vào nhau.
- Các Component thường dùng
- TẠO GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG ĐỒ HỌA VỚI Swing
- Cách tạo GUI với Swing 1. Tạo cửa sổ, thường là JFrame hoặc JApplet 2. Dùng phương thức setLayout(LayoutManager manager) để chọn một kiểu bố trí giao diện 3. Tạo các thành phần giao diện như button, panel, …. 4. Gắn các thành phần giao diện vào cửa sổ hiển thị 5. Viết các Listener và gắn chúng vào các thành phần giao diện tương ứng. 6. Hiển thị cửa sổ ra màn hình
- Các gói cần thiết javax.swing.*: chứa các thành phần swing java.awt.*: Chứa các kiểu bố trí giao diện (layout manager) java.awt.event.*: Chứa các listener
- Tạo một Container Cách 1: Khai báo kế thừa containter ở khai báo lớp: • class CuaSo extends JFrame; • class CuaSo extends JApplet; Cách 2: Dùng hàm tạo của container tương ứng • JFrame myFrame = new JFrame(); • JFrame myFrame = new JFrame(“Tieu de”); • JApplet myApplet = new JApplet();
- Chọn một kiểu bố trí giao diện o Dùng phương thức: setLayout(new XLayout ()); o Các layout thường dùng: BorderLayout, Flow Layout, Grid Layout, Gridbag Layout và “NullLayout” o BorderLayout Chia cửa sổ thành 5 vùng Là kiểu layout mặc định o FlowLayout Các thành phần được thêm vào từ trái qua phải, từ trên xuống GridLayout Các thành phần được đặt trong lưới hình chữ nhật Mỗi mắc lưới đều có kích thước và hình dáng giống nhau o “NullLayout”: o Lập trình viên tự xác định vị trí đặt component.
- BorderLayout public class BorderLayoutExample extends JApplet { public void init () { setLayout(new BorderLayout ()); add(new JButton("One"),BorderLayout.NORTH); add(new JButton("Two"),BorderLayout.WEST); add(new JButton("Three"),BorderLayout.CENTER); add(new JButton("Four"),BorderLayout.EAST); add(new JButton("Five"),BorderLayout.SOUTH); add(new JButton("Six")); } }
- FlowLayout public class FlowLayoutExample extends JApplet { public void init () { setLayout(new FlowLayout ()); add(new JButton("One")); add(new JButton("Two")); add(new JButton("Three")); add(new JButton("Four")); add(new JButton("Five")); add(new JButton("Six")); } }
- Lồng các thành phần giao diện Trong Swing, JPanel vừa là một Container vừa là một Component. Nó có thể chứa các component khác và nó cũng có thể được đặt vào các container khác. Thông thường trong một cửa sổ, người ta sẽ tạo ra nhiều JPanel, sắp xếp chúng trên cửa sổ và đặt các thành phần giao diện vào các JPanel này
- FlowLayout public class GridLayoutExample extends JApplet { public void init() { setLayout(new GridLayout(2, 4)); add(new JButton("One")); add(new JButton("Two")); add(new JButton("Three")); add(new JButton("Four")); add(new JButton("Five")); } }
- Null Layout o Người lập trình phải tự định nghĩa o Để thiết lập cách trình bày là Null Layout cho một container ta chỉ việc gọi phương thức setLayout(null) với tham số là null. o Một số phương thức của lớp trừu tượng Component dùng để định vị và qui định kích thước của component khi đưa chúng vào khung chứa trình bày theo kiểu kiểu tự do: - public void setLocation(Point p) - public void setSize(Dimension p) - public void setBounds(Rectangle r) o Ví dụ: - MyButton.setSize(new Dimension(20, 10)); - MyButton.setLocation(new Point(10, 10)); - MyButton.setBounds(10, 10, 20, 10);
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 1 - Trần Quang
39 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 9 - Trần Quang
33 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 8 - Trần Quang
34 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 6 - Trần Quang
37 p | 12 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 4 - Trần Quang
32 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Trần Quang
52 p | 11 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 2 - Trần Quang
25 p | 11 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Hàm nâng cao (Phần 1) - ThS. Đặng Bình Phương
26 p | 0 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Các kỹ thuật thao tác trên bit - ThS. Đặng Bình Phương
29 p | 1 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Tập tin - ThS. Đặng Bình Phương
48 p | 3 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Kỹ thuật lập trình đệ quy - ThS. Đặng Bình Phương
44 p | 2 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Dữ liệu kiểu cấu trúc - ThS. Đặng Bình Phương
33 p | 2 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chuỗi ký tự - ThS. Đặng Bình Phương
20 p | 3 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Danh sách liên kết - ThS. Đặng Bình Phương
20 p | 2 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chuyển đổi kiểu dữ liệu và cấp phát bộ nhớ động - ThS. Đặng Bình Phương
28 p | 3 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Dữ liệu kiểu con trỏ (Nâng cao) - ThS. Đặng Bình Phương
48 p | 0 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Giới thiệu môn học - ThS. Đặng Bình Phương
7 p | 1 | 0
-
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Hàm nâng cao (Phần 2) - ThS. Đặng Bình Phương
30 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn