intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mô phỏng hệ thống truyền thông: Chương 2 - PGS. TS. Võ Nguyễn Quốc Bảo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:161

44
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Mô phỏng hệ thống truyền thông: Chương 2 Giới thiệu matlab, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu tổng quan; Vẽ trong matlab; Lập trình giao diện và ứng dụng trong Matlab; Các thức lập trình trong Matlab; Giới thiệu các toolbox quan trọng khác. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mô phỏng hệ thống truyền thông: Chương 2 - PGS. TS. Võ Nguyễn Quốc Bảo

  1. GIỚI THIỆU MATLAB
  2. Chương 2: GIỚI THIỆU MATLAB •Giới thiệu tổng quan •Vẽ trong matlab •Lập trình giao diện và ứng dụng trong Matlab •Các thức lập trình trong Matlab •Giới thiệu các toolbox quan trọng khác •Bài tập
  3. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN •Biến •Môi trường làm việc •Cửa sổ lệnh •Phần giúp đỡ •Các nguồn tài nguyên khác để học Matlab
  4. BIẾN • Với Matlab rất dễ tạo biến, có thể tự khai báo bộ nhớ và kiểu biến. • Matlab phân biệt giữa chữ thường và chữ hoa. • Lệnh save() và load() dùng để lưu trữ các biến này thành dạng file và sử dụng lại. • Lệnh clear all nhằm để xóa tất cả các biến hiện có trong Workspace.
  5. MỘT SỐ LƯU Ý ĐẶT TÊN BIẾN • Tên phải có tính gợi nhớ, có ý nghĩa • Không đặt tên trùng với các hàm lõi và hàm có sẵn • Chỉ nên viết hoa toàn bộ khi biến là hằng số • Nên dung biến i, j, k, id, iRun là biến chạy trong hàm for hay while • Hạn chế tái sử dụng tên biến trong một chương trình
  6. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC • Một số hàm trong Workspace: • Whos: liệt kê tên, kích thước, số byte và các thông số khác của các biến • Workspace: mở cửa số con workspace • Clear: xóa một hay nhiều biến, hoặc tất cả các biến
  7. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC
  8. CỬA SỔ LỆNH • Trong cửa sổ lệnh, có thể gõ từng dòng lệnh và xem kết quả thực thi. Nếu sau dòng lệnh có dấu ‘;’ thì Matlab vẫn thực thi lệnh nhưng không xuất kết quả ra màn hình.
  9. PHẦN GIÚP ĐỠ • Có bốn cách cơ bản để tìm hướng dẫn là: • Sử dụng hàm help() với cú pháp “help tên hàm/toàn tử” ở ngay cửa sổ lệnh. • Sử dụng dấu ? Tại thanh Quick Access Toolbar ở góc phải trên màn hình. • Sử dụng phím giúp đỡ F1. • Sử dụng hàm lookfor trong trường hợp chúng ta không biết tên hàm chính xác.
  10. CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN KHÁC ĐỂ HỌC MATLAB • Trang bắt đầu với Matlab: https://www.mathworks.com/help/matlab/getting- startedwith-matlab.html • Trung tâm Matlab: https://www.mathworks.com/matlabcentral/?refresh=true • Matlab blog: https://blogs.mathworks.com/? • Matlab trên facebook: https://www.facebook.com/MATLAB
  11. MA TRẬN VÀ XỬ LÝ TRÊN MA TRẬN • Các toán tử và hàm: ▪ : [] ‘ + – * .* / \ .\ ./ ^ .^ end && || ▪ sum, mean, max, min, abs &|~= ▪ isequal, isprime ▪ zeros, ones, rand, randn, meshgrid, ▪ reshape, repmat ▪ true, false, logspace, perms, ▪ inv, pinv, det, svd, eig, trace, rref, randperm rank, orth, cov, chol ▪ eye, diag, blkdiag, tril, triu, rot90 ▪ squeeze, ndgrid, cat, ndims ▪ size, length, numel ▪ sparse, full, nnz, nzmax, nonzeros, ▪ ind2sub, sub2ind, find spy ▪ sort, sortrows ▪ cast, class, int32, uint8,…
  12. MA TRẬN VÀ XỬ LÝ TRÊN MA TRẬN • Tạo ma trận: • Cách khai báo trực tiếp ở cửa sổ lệnh: • Dấu [] đại diện cho ma trận. Lưu ý vector là một trường hợp đặc biệt của ma trận. • Các phần tử trên hàng cách nhau bằng khoảng trắng hoặc dấu, . • Các cột cách nhau bằng dấu ;.
  13. MA TRẬN VÀ XỬ LÝ TRÊN MA TRẬN • Tạo ma trận: • Ví dụ 2.7: hãy khai báo một ma trận A như sau trong Matlab:
  14. MA TRẬN VÀ XỬ LÝ TRÊN MA TRẬN • Tạo ma trận: • Vector là một loại ma trận hàng, hay cột, ngoài phép gán có thể tạo theo cú pháp: • A = giá trị bắt đầu: khoảng cách tăng: giá trị cuối Ví dụ 2.8: Tạo ra vector hàng Ví dụ 2.9: Tạo ma trận các số lẻ chứa các số lẻ nhỏ hơn 10 giảm dần từ 9
  15. MA TRẬN VÀ XỬ LÝ TRÊN MA TRẬN • Tạo ma trận: • Ví dụ 2.10: Tạo ma trận rỗng dùng cú pháp [] và kiểm tra kích thước ma trận sau khi tạo ra:
  16. MA TRẬN VÀ XỬ LÝ TRÊN MA TRẬN • Tạo ma trận: • Trong một số trường hợp, chúng ta cần tạo ra ma trận rỗng, có cú pháp: • Tên ma trận = [] • Matlab còn hỗ trợ một số hàm tạo ra ma trận đặc biệt: • zero: ma trận toàn số không • ones: ma trận toàn số 1 • true: ma trận logic 1 • false: ma trận logic 0
  17. MA TRẬN VÀ XỬ LÝ TRÊN MA TRẬN • Tạo ma trận: • Ví dụ 2.11: Hãy tạo ra các ma trận sau: a. Ma trận 2×3 toàn 1. f. Ma trận đường chéo 4×4 b. Ma trận 3×3 có các phần tử theo phân g. Ma trận 1x6 với các giá trị tăng theo bố đều trong khoảng [0, 1]. bậc mũ từ 10 đến 10^2. c. Ma trận 2×5 có các phần tử phân bố h. Ghép hai ma trận theo đường chéo từ chuẩn trong khoảng [2, 5]. hai hàm rand(2,2) và ones(3,2). d. . Ma trận E và F theo dạng lưới từ 1 i. Lấy phần dưới đường chéo chính của đến 5. ma trận ones(3,4). e. Ma trận đơn vị 4×4.
  18. MA TRẬN VÀ XỬ LÝ TRÊN MA TRẬN • Tạo ma trận:
  19. MA TRẬN VÀ XỬ LÝ TRÊN MA TRẬN • Tạo ma trận:
  20. MA TRẬN VÀ XỬ LÝ TRÊN MA TRẬN • Kích thước ma trận: • Matlab có hỗ trợ ba hàm như sau: • size(): trả về kích thước các chiều của ma trận • length(): trả về chiều dài của vector hàng/cột, nếu đầu vào của hàm là ma trận thì kế quả trả về là chiều có kích thước lớn nhất • numel(): trả về tổng số phần tử trong ma trận • Cú pháp: • [nrows, cols] = size(A) • L = length(A) • N = numel(A)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2