intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng lập trình DOT NET - Bài 5 Hướng đối tượng C# (tt)

Chia sẻ: Trần Ngọc Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

175
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu được khái niệm kế thừa, đa hình. Tầm quan trong của vấn đề này trong LTHĐT. Biết cách thực thi kế thừa, sử dụng các kiểu đa hình khác nhau. Xây dựng lớp cài đặt giao diện, thực thi các giao diện khác nhau. Một số giao diện chuẩn trong thư viện C#.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng lập trình DOT NET - Bài 5 Hướng đối tượng C# (tt)

  1. Hướng đối tượng C# (tt) Bài 5    
  2. Yêu cầu Hiểu được khái niệm kế thừa, đa hình.   Tầm quan trong của vấn đề này trong  LTHĐT. Biết cách thực thi kế thừa, sử dụng các   kiểu đa hình khác nhau. Xây dựng lớp cài đặt giao diện, thực thi   các giao diện khác nhau. Một số giao diện chuẩn trong thư viện   C#.
  3. Đặc biệt hóa, tổng quát hóa Lớp và thể hiện của lớp tuy không tồn tại   trong cùng một khối, nhưng chúng tồn tại  trong một mạng lưới phụ thuộc và quan  hệ lẫn nhau Đặc biệt hóa và tổng quát hóa là hai mối   quan hệ đối ngẫu và phân cấp với nhau
  4. Đặc biệt hóa, tổng quát hóa Ví dụ: Ta có thể nói xe máy, ôtô là trường hợp  đặc biệt của xe, vì: ngoài những đặc điểm của  xe nói chung, xe máy và ôtô còn có những đặc  điểm riêng. Tương tự Honda, Suzuki, Yamaha là những  trường hợp đặc biệt của xe máy BMW, Nissan, Toyota, Honda, Huyndai là  những trường hợp đặc biệt của xe ôtô
  5. Sự kế thừa (inheritance) Trong C# quan hệ đặc biệt hóa được  thực thi bằng cách sử dụng sự kế thừa.  Đây là cách chung nhất, tự nhiên nhất để  thực thi quan hệ này    Ta có thể nói xe máy, ôtô được kế thừa  hay dẫn xuất từ lớp Xe. Lớp Xe được coi  là lớp cơ sở, xe máy, ôtô được coi là lớp  dẫn xuất.
  6. Thực thi kế thừa Để tạo một lớp dẫn xuất từ một lớp ta thêm dấu hai  chấm vào sau tên lớp và trước tên của lớp cơ sở. public class XeMay:Xe public class Oto:Xe Lớp dẫn xuất sẽ kế thừa tất cả phương thức, biến  thành viên của lớp cơ sở. Lớp dẫn xuất cũng có thể  tạo phương thức mới bằng việc đánh dấu với từ khóa  new
  7. Sử dụng lớp dẫn xuất namespace Example {    public class Xe     {  private string name;        public Xe(string name)        { this.name = name; }         public void Who()     {Console.WriteLine("Toi la mot chiec xe");       }  }     
  8. Sử dụng lớp dẫn xuất public class XeMay : Xe     {   private int sobanh;         public XeMay(string name, int sobanh)             : base(name)         {        this.sobanh = sobanh;        }         public new void Who()         {   base.Who();             Console.WriteLine("Xe may {0}  banh",sobanh);         }             } }
  9. Sử dụng lớp dẫn xuất class Tester { static void Main() { Xe xe1=new Xe(“Xe”); xe1.Who(); XeMay xe2=new XeMay(“Xe may”,2); xe2.Who(); } }
  10. Gọi phương thức khởi dựng Các lớp không được kế thừa phương thức  khởi dựng của lớp cơ sở, do đó lớp dẫn xuất  phải thực thi phương thức khởi dựng của  riêng nó. Chỉ có thể sử dụng phương thức khởi dựng  của lớp cơ sở thông qua việc gọi tường  minh. public XeMay(string name, int sobanh)             : base(name)
  11. Đa hình (polymorphism) Đa hình là khả năng cho phép gởi cùng một  thông điệp đến những đối tượng khác nhau có  cùng chung một đặc điểm, nói cách khác thông  điệp được gởi đi không cần biết thực thể nhận  thuộc lớp nào, chỉ biết rằng tập hợp các thực  thể nhận có chung một tính chất nào đó.  VD:thông điệp “vẽ hình” được gởi đến cả hai đối  tượng hình hộp và hình tròn. Trong hai đối tượng này  đều có chung phương thức vẽ hình, tuy nhiên tuỳ  theo thời điểm mà đối tượng nhận thông điệp, hình  tương ứng sẽ được vẽ lên. 
  12. Phương thức đa hình Để tạo một phương thức đa hình, cần khai báo  khóa virtual trong phương thức của lớp cơ sở. Ví dụ:   public virtual void Who() Lúc này các lớp dẫn xuất được tự do thực thi các  cách xử lý của riêng mình trong các phiên bản  mới của phương thức Who(). Để làm được điều này cần thêm từ khóa override  để chồng lên phương thức ảo Who() của lớp cơ  sở.
  13. Phương thức đa hình namespace Example {    public class Xe     {  private string name;        public Xe(string name)        { this.name = name; }         public virtual void Who()     {Console.WriteLine("Toi la mot chiec xe");       }  }     
  14. Phương thức đa hình public class XeMay : Xe     {   private int sobanh;         public XeMay(string name, int sobanh)             : base(name)         {        this.sobanh = sobanh;        }         public override void Who()         {   base.Who();             Console.WriteLine("Xe may {0}  banh",sobanh);         }             } }
  15. Phương thức đa hình class Tester { static void Main() { Xe xe1=new Xe(“Xe”); xe1.Who(); XeMay xe2=new XeMay(“Xe may”,2); xe2.Who(); Xe[] xeArr=new Xe[3]; xeArr[0]=new Xe(“Xe”); xeArr[1]=new XeMay(“Xe may1”,2); xeArr[2]=new Xemay(“Xe may2”,2); for (int i=0;i
  16. Lớp trừu tượng (abstract) Mỗi lớp con của lớp Xe nên thực thi một phương  thức Who(), nhưng điều này không bắt buộc. Để  yêu cầu các lớp con phải thực thi một phương thức  của lớp cơ sở, chúng ta phải thiết kế một cách  trừu tượng.  Lớp trừu tượng được thiết lập như là cơ sở cho  những lớp dẫn xuất, việc tạo các thể hiện cho các  lớp trừu tượng là không hợp lệ.
  17. Lớp trừu tượng (abstract) namespace Example {   abstract public class Xe     {  protected string name;        public Xe(string name)        { this.name = name; }         abstract public void Who();      //abstract public void Run(); }     
  18. Lớp trừu tượng (abstract) public class XeMay : Xe     {   private int sobanh;         public XeMay(string name, int sobanh)             : base(name)         {        this.sobanh = sobanh;        }         public override void Who()         {Console.WriteLine("Xe may {0} banh",sobanh);    }             } }
  19. Lớp trừu tượng (abstract) class Tester { static void Main() { XeMay xe2=new XeMay(“Xe may”,2); xe2.Who(); Xe[] xeArr=new Xe[3]; xeArr[0]=new Xe(“Xe”); xeArr[1]=new XeMay(“Xe may1”,2); xeArr[2]=new Xemay(“Xe may2”,2); for (int i=0;i
  20. Lớp trừu tượng (abstract) Những lớp trừu tượng không có sự thực thi  căn bản; chúng thể hiện ý tưởng về một sự  trừu tượng, điều này thiết lập một sự giao  ước cho tất cả các lớp dẫn xuất. Các lớp  trừu tượng mô tả một phương thức chung  của tất cả các lớp được thực thi một cách  trừu tượng. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2