Bài giảng Lựa chọn thuốc theo loại khởi phát cơn động kinh
lượt xem 2
download
Bài giảng Lựa chọn thuốc theo loại khởi phát cơn động kinh trình bày các nội dung chính sau: Điều trị hàng đầu cơn GTCS mới được chẩn đoán; Điều trị phối hợp cơn GTCS; Điều trị hàng đầu cơn giật cơ;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lựa chọn thuốc theo loại khởi phát cơn động kinh
- 12/29/2020 CHỦ TỌA VÀ BÁO CÁO VIÊN TS.BS. Lê Văn Tuấn Chủ nhiệm Bộ Môn Thần Kinh – Đại Học Y Dược Tp.HCM Phó Chủ Tịch Liên Chi Hội Thần Kinh Tp.HCM CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM Tp.HCM, thứ 7 ngày 26/12/2020 1
- 12/29/2020 BÁO CÁO VIÊN TS.BS. Nguyễn Lê Trung Hiếu Giảng Viên Bộ Môn Thần Kinh – Đại Học Y Dược Tp.HCM Trưởng khoa Thần Kinh – BV Nhi Đồng 2 CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM Tp.HCM, thứ 7 ngày 26/12/2020 LỰA CHỌN THUỐC THEO LOẠI KHỞI PHÁT CƠN ĐỘNG KINH Khách sạn Le Meridien, 3C Tôn Đức Thắng, Bến Nghé, Quận 1, HCM Ngày 26 tháng 12 năm 2020 TS LÊ VĂN TUẤN BỘ MÔN THẦN KINH-ĐHYD TP.HCM MAT-VN-2002678 – 1.0 – 12/2020 VN20002652 2
- 12/29/2020 Seizure types Generalized Etiology Focal Unknown onset onset onset Structural Co-morbidities Genetic Epilepsy types Infectious Combined Focal Generalized Generalized Unknown Metabolic & Focal Immune Unknown Epilepsy Syndromes 3
- 12/29/2020 TÓM TẮT BẰNG CHỨNG VÀ ĐỀ NGHỊ VỚI CƠN ĐỘNG KINH TOÀN THỂ (ILAE 2013) Seizure type Class I Class II Class III Level of efficacy and effectiveness evidence or epilepsy (in alphabetical order) syndrome GTC: Adults 0 0 23 Level A: None Level B: None Level C: CBZ, LTG, OXC, PB, PHT, TPM, VPA GTC: Children 0 0 14 Level A: None Level B: None Level C: CBZ, PB, PHT, TPM, VPA Absence 0 0 6 Level A: ESM, VPA seizures Level B: None Level C: LTG 4
- 12/29/2020 • Nên đơn trị liệu đầu tiên • Nếu thất bại, đơn trị liệu khác • Nếu thất bại hay bị td phụ, thuốc thứ 2 được thêm vào. Nếu hiệu quả, giảm dần thuốc đầu tiên Nếu thuốc thứ 2 không hiệu quả, xem xét giảm thuốc 1 hay thuốc 2 rồi thêm thuốc thứ 3 5
- 12/29/2020 Nếu điều trị phối hợp không thành công, có thể xem xét dùng lại đơn trị liệu hay điều trị phối hợp Điều trị thuốc chống động kinh đầu tiên nên được dùng bởi bs chuyên khoa 6
- 12/29/2020 • Nếu có thể chọn lựa thuốc chống động kinh dựa vào hội chứng động kinh • Nếu hội chứng không rõ thì dựa vào loại cơn động kinh Điều trị hàng đầu cơn GTCS mới được chẩn đoán • VPA là thuốc được lựa chọn hàng đầu • Dùng LTG nếu VPA không thích hợp • Có thể xem xet dùng CBZ hay OXC 7
- 12/29/2020 Điều trị phối hợp cơn GTCS • Nếu thất bại với thuốc hàng đầu, có thể phối hợp: clobazam, LTG, LEV, VPA, TPM • Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ: clobazam, LTG, LEV, TPM Điều trị phối hợp cơn GTCS • Nếu có cơn vắng ý thức hay cơn giật cơ hay nếu nghi ngờ JME, không dùng: CBZ, GBP, OXC, PHT, PRG, TGB hay VGB 8
- 12/29/2020 Điều trị hàng đầu cơn vắng ý thức • ESX là thuốc được lựa chọn hàng đầu ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ • ESX, VPA là lựa chọn ở nam, nữ không khả năng sinh đẻ. Nếu có cơn co cứng-co giật toàn thể: VPA là lựa chọn • Dùng LTG nếu ESX hay VPA không thích hợp Điều trị phối hợp cơn vắng ý thức • Nếu 2 thuốc hàng đầu không hiệu quả, có thể phối hợp 2 trong 3 thuốc: ESX, VPA, LTG • Nếu phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ: phối hợp ESX và LTG 9
- 12/29/2020 Điều trị phối hợp cơn vắng ý thức • Nếu điều trị phối hợp không hiệu quả, hay không dung nạp. Có thể xem xét dùng: CLB, CLN, LEV, TPM, ZNS Điều trị phối hợp cơn vắng ý thức • Không dùng: CBZ, GBP, OXC, PHT, PRG, TGB, VGB 10
- 12/29/2020 Điều trị hàng đầu cơn giật cơ • VPA là thuốc được lựa chọn hàng đầu • Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ: không dùng VPA • Dùng LTG hay TPM nếu VPA không thích hợp Điều trị phối hợp cơn giật cơ • Nếu thất bại với thuốc đầu tiên, có thể phối hợp VPA, LTG hay TPM • Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ: phối hợp LTG hay TPM 11
- 12/29/2020 Điều trị phối hợp cơn giật cơ • Nếu thất bại với điều trị phối hợp có thể xem xét dùng CLB, CLN, Piracetam, ZNS. Điều trị phối hợp cơn giật cơ • Không dùng: CBZ, GBP, OXC, PHT, PRG, TGB, VGB 12
- 12/29/2020 Điều trị cơn cục bộ • CBZ, LTG là chọn lựa đầu tiên ở trẻ em, người trẻ và người lớn mới được chẩn đoán Điều trị cơn cục bộ Nếu không dùng được CBZ, LTG • Chọn OXC, LEV ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ • Chọn OXC, LEV, VPA ở nam hay phụ nữ không khả năng mang thai 13
- 12/29/2020 Điều trị cơn cục bộ Phối hợp • Ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ: CBZ, clobazam, GBP, LTG, LEV, OXC, TPM • Ở nam hay phụ nữ không khả năng mang thai: CBZ, clobazam, GBP, LTG, LEV, OXC, VPA, TPM Điều trị cơn co cứng hay cơn mất trương lực • Ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ: không dùng VPA • Ở nam hay phụ nữ không khả năng mang thai: VPA 14
- 12/29/2020 Điều trị cơn co cứng hay cơn mất trương lực Phối hợp • LTG • TPM, rufinamide Điều trị cơn co cứng hay cơn mất trương lực Không dùng • CBZ, OXC, GBP, PRG, tiagabine hay vigabatrin 15
- 12/29/2020 Điều trị cơn co thắt trẻ thơ • Steroid hay vigabatrin nếu không do xơ cứng củ • Vigabatrin hàng đầu nếu do xơ cứng củ Chú ý 16
- 12/29/2020 Cập nhật bằng chứng đơn trị liệu • 77 RCTs • So sánh 10 thuốc với nhau • Đánh giá hiệu quả, tác dụng phụ • Có 45 đôi có thể so sánh 17
- 12/29/2020 18
- 12/29/2020 • CBZ, LTG là lựa chọn đầu tiên với cơn khởi phát cục bộ • VPA là lựa chọn đầu tiên với cơn co cứng-co giật toàn thể (có hay không có các loại cơn toàn thể khác) Các thuốc thế hệ mới Động kinh cục bộ hay cơn co cứng-co giật toàn thể không phân loại mới khởi phát ở người lớn • LTG (level B) nên được chỉ định làm giảm tần số cơn • LTG (level B) và GBP (level C) nên được chỉ định ở người từ 60 trở lên • LEV (level C) có thể được chỉ định • ZNS (level C) có thể được chỉ định 19
- 12/29/2020 Các thuốc thế hệ mới Động kinh cục bộ hay cơn co cứng-co giật toàn thể không phân loại mới khởi phát ở người lớn • PRG liều 150 mg/ngày hiệu quả kém hơn LTG 100 mg/ngày (level C) Các thuốc thế hệ mới Động kinh cục bộ hay cơn co cứng-co giật toàn thể không phân loại mới khởi phát ở trẻ em • TPM liều cao 400 mg/ngày hiệu quả hơn liều 50 mg/ngày nhưng tác dụng phụ nhiều hơn 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chọn lựa và cài đặt thở máy (Phần 4)
7 p | 341 | 99
-
Bài giảng Giun kim
12 p | 220 | 23
-
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH CỤC BỘ (Kỳ 4)
7 p | 150 | 18
-
CÁC XÉT NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN VIRUS GÂY VIÊM GAN SIÊU VI C
16 p | 125 | 11
-
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG – PHẦN 2
16 p | 110 | 10
-
FASIGYNE (Kỳ 3)
5 p | 120 | 6
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị đợt cấp hen phế quản (Cập nhật GINA 2020)
39 p | 60 | 6
-
Bài tập về tuân thủ thuốc ARV
18 p | 94 | 5
-
Bài giảng Hướng dẫn quản lý bệnh nhân hen phế quản tuyến cơ sở
29 p | 41 | 5
-
Bài giảng Đấu thầu thuốc - TS. Nguyễn Thị Ngọc Bảo
36 p | 47 | 4
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị đợt cấp hen phế quản (Cập nhật GINA 2019)
39 p | 48 | 3
-
KEFZOL (Kỳ 3)
5 p | 80 | 3
-
Bài giảng Thiết lập đường truyền thuốc trong cấp cứu ngoài bệnh viện - ThS.BS. Đỗ Ngọc Chánh
31 p | 1 | 1
-
Bài giảng Quản lý hen ở trẻ em - TS. BS. Trần Anh Tuấn
84 p | 2 | 1
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị loét dạ dày tá tràng - ThS. Nguyễn Thị Mai Hoàng
35 p | 2 | 0
-
Bài giảng Tiếp cận triệu chứng ngứa trong thực hành Y học gia đình - TS.BS. Võ Thành Liêm
55 p | 1 | 0
-
Bài giảng Tầm quan trọng của phân tầng nguy cơ trong điều trị rối loạn lipid máu - ThS.BS. Nguyễn Trường Duy
30 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn