intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật chứng khoán 2016

Chia sẻ: Tran Xuan Trung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:836

234
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của TCPH,đến với bài giảng này các nắm vững các kiến thức về luật chứng khoán hơn. Mời các bạn tham khảo và có thể làm tài liệu nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật chứng khoán 2016

  1. 1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại CK  1.1. Khái niệm CK  CK  là  bằng  chứng  xác  nhận  quyền  và  lợi  ích  hợp  pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn  của  TCPH.  CK  được  thể  hiện  dưới  hình  thức  chứng  chỉ,  bút  toán  ghi  sổ  hoặc  dữ  liệu  điện  tử,  bao  gồm  các loại:  CP, TP, CCQ;  Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua,  quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm CK hoặc  chỉ số CK;  Hợp đồng góp vốn đầu tư;  Các loại CK khác do BTC quy định. (K1 Đ6 LCK2006)
  2. 1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại CK(tt) 1.2. Đặc điểm của CK   Tính sinh lợi:  Người  phát  hành  phải  trả  cho  người  sở  hữu  CK  lợi tức trong tương lai hoặc có thể giao dịch để kiếm  lời.   Tính thanh khoản: Tạo  cho  người  sở  hữu  CK  chuyển  đổi  CK  sang  tiền và ngược lại.   Tính rủi ro:  Thể  hiện  ngay  ở  bản chất của hoạt  động  đầu  tư  vốn. 
  3. 1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại CK(tt) 1.3. Bản chất của CK   Theo phương diện kinh tế:  CK  được  coi  là  loại  “tư  bản  giả”,  lượng  vốn  (tư  bản thật) đã được NĐT chuyển cho các TCPH và họ  chỉ  nắm  giữ  những ph.tiện thể hiện có lượng tư bản  đó.   Theo phương diện pháp lý: CK là loại tài sản (hàng hóa) với đầy đủ các đặc  tính, đặc điểm của “giấy tờ có giá”. 
  4. 1.Khái niệm, đặc điểm, phân loại CK(tt) 1.4. Phân loại CK  a. Căn cứ vào quyền sở hữu CK đối với CTPH:  CK  vốn:  là  loại  CK  xác  nhận  sự  góp  vốn  và  quyền  liên quan đến phần vốn góp của chủ sở hữu đối với  CTPH.   CP   CCQĐT   Chứng quyền   CK  nợ:  là  ph.tiện  vay  nợ,  theo  đó  CTPH  cam  kết  sẽ  trả  lại  cả  gốc  và  lãi  vào  thời  gian  nhất  định  trong  tương lai.   TP Chính phủ.   TP DN.  Tín phiếu kho bạc  Chứng chỉ tiền gửi,…
  5. 1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại CK(tt) 1.4. Phân loại CK(tt) b. Căn cứ vào khả năng xác định người sở hữu CK:   CK ghi danh: người SH là người được ghi tên trên CK  và  việc  chuyển  nhượng  CK  cần  phải  thực  hiện  theo  những trình tự nhất định.   CK  vô  danh:  không  ghi  tên  người  sở  hữu,  những  ai  đang nắm giữ CK một cách hợp pháp chính là người  sở hữu.
  6. 1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại CK(tt) 1.4. Phân loại CK(tt) c. Căn cứ vào hình thái biểu hiện:   CK chứng chỉ: được thể hiện bằng các chứng từ với  đầy  đủ  các  thông  tin  về  TCPH,  mệnh  giá,  thời  gian  phát hành và các thông tin khác.   CK  ghi  sổ:  có  đặc  điểm  trên  đó  tổng  hợp  CK  (theo  từng TK) của người sở hữu.
  7. 2. Khái niệm, đặc điểm của TTCK  2.1. Khái niệm TTCK  2.2. Chủ thể hoạt động trên TTCK  2.3. Các n.tắc của TTCK  2.4. Phân loại TTCK 
  8. 2.1. Khái niệm TTCK  a. Khái niệm     TTCK  là  nơi  diễn  ra  các  hoạt  động  mua  bán,  trao đổi CK. 
  9. 2.1. Khái niệm TTCK(tt) b. Đặc điểm của TTCK   Hàng  hóa  trên  TTCK  thường  là  các  loại  CK  dài  hạn và trung hạn.  TTCK có sự tham gia của các chủ thể trung gian.  Không tồn tại độc lập: có tính nhạy cảm đối với  KT­XH; tính quốc tế,…
  10. 2.2. Chủ thể hoạt động trên TTCK   NĐT   NĐT  chuyên  nghiệp:  CTCK,  CTĐTCK,  QĐTCK,  CTTC,  CTCTTC, NHTM, CTBH, các định chế tài chính khác,…  NĐT không chuyên nghiệp: đa phần là cá nhân  TCPHCK   Nhà nước, các tổ chức kinh tế   Tổ chức trung gian  là những chủ thể liên kết NĐT với  TCPH và giữa các NĐT với nhau   CTCK, CTQLQ, CTĐTCK, SGDCK, TTLK, NHGS, NHTT,..   Cơ quan QLNN   CP, BTC, UBCKNN và các tổ chức khác
  11. 2.3. Các n.tắc của TTCK   Tôn trọng quyền tự do mua, bán, kinh doanh và dịch  vụ CK của tổ chức, cá nhân.   Công bằng, công khai, minh bạch.   Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NĐT.   Tự chịu trách nhiệm về rủi ro.   Tuân thủ quy định của pháp luật. (Đ4 LCK2006)
  12. 2.4. Phân loại TTCK  a. Căn cứ vào cách thức tổ chức thị trường  TTCK tập trung (SGDCK)  TTCK phi tập trung (OTC)  b.  Căn  cứ  vào  tính  chất  của  loại  CK  giao  dịch  trên thị trường   Thị trường nợ   Thị trường vốn cổ phần c. Căn cứ vào cách thức huy động vốn   TTCK sơ cấp   TTCK thứ cấp
  13. II. Khái quát về luật CK  1. Định nghĩa luật CK  2. Quan hệ PL CK 
  14. 1. Định nghĩa luật CK   Luật  CK  tổng  hợp  những  n.tắc,  định  hướng  cơ  bản  của  cơ  chế  hoạt  động  CK&TTCK  đã  được  thể  chế  hóa,  là  tổng  hợp  QPPL  điều  chỉnh  QHXH  phát  sinh  trong  quá  trình  chào  bán,  NY  và  GDCK  và  các  hoạt  động liên quan đến CK.  “Luật  CK  quy  định  về  hoạt  động  CBCK,  NY,  giao  dịch,  kinh  doanh,  ĐTCK, dịch vụ về CK&TTCK.”  (Đ1  LCK2006). 
  15. 1. Định nghĩa luật CK(tt)  Các  QHXH  là  đối  tượng  điều  chỉnh,  thuộc  phạm vi điều chỉnh của PLCK:  Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình CBCK   Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình NYCK   Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình GDCK   Nhóm quan hệ gắn với tổ chức thị trường, hoạt động  của các mô hình hỗ trợ thị trường  Nhóm quan hệ gắn với hoạt động quản lý thị trường   Nhóm  quan  hệ  gắn  với  việc  xử  lý  vi  phạm  và  giải  quyết tranh chấp
  16. 2. Quan hệ PL CK  a. Khái niệm:   Là  QHXH  phát  sinh  trong  quá  trình  hình  thành,  chuyển  giao  CK  được  các  QPPL  điều  chỉnh  mà  hậu quả pháp lý là tạo ra những quyền và nghĩa  vụ pháp lý cho các chủ thể.
  17. 2. Quan hệ PL CK(tt) b. Phân loại quan hệ PL CK   Căn cứ vào chủ thể tham gia quan hệ:   QHPL CK mang tính hành chính:  Sự  tham  gia  của  CQQLNN  về  CK  với  tư  cách  là  CTQLNN và các đối tượng bị quản lý.   QHPL CK mang tính bình đẳng thỏa thuận:  Quan  hệ  giữa  các  chủ  thể  KDCK,  quan  hệ  giữa  các TCPH với NĐT, quan hệ giữa NĐT với CTCK,...
  18. b. Phân loại quan hệ PL CK (tt)  Căn  cứ  vào  lĩnh  vực  phát  sinh  trên  TTCK  QHPL  CK  được  phân  chia  tương  ứng  với  các  quan  hệ  thuộc phạm vi điều chỉnh của PLCK  Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình CBCK   Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình NYCK   Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình GDCK   Nhóm quan hệ gắn với tổ chức thị trường, hoạt động  của các mô hình hỗ trợ thị trường  Nhóm quan hệ gắn với hoạt động quản lý thị trường   Nhóm  quan  hệ  gắn  với  việc  xử  lý  vi  phạm  và  giải  quyết tranh chấp
  19. Chương 2. PL về CBCK  I. Khái niệm CBCK  1. Khái niệm, vai trò CBCK  2. Các ph.thức CBCK  II. PL về CBCKRCC 1. Chủ thể CBCKRCC  2. Điều kiện CBCKRCC  3. Trình tự, thủ tục CBCKRCC 4. Trách nhiệm của chủ thể CBCKRCC  III. PL về CBCKRL  1. Chủ thể PHCK riêng lẻ  2. Điều kiện CBCKRL  3. Trình tự, thủ tục CBCKRL 
  20.  Văn bản quy phạm pháp luật   LCK 2006 có SĐ, BS 2010  NĐ58/2012/NĐ­CP HD thi hành LCK2006   NĐ90/2011­NĐ­CP về PHTPRL trong nước và PHTP ra thị trường  quốc tế đ/v CTCP&CTTNHH.  TT211/2012­TT­BTC HD NĐ90­2011­NĐ­CP về PHTPDN.  TT17­2012­TT­BTC HDPHTPCP tại thị trường trong nước.  TT81­2012­TT­BTC  HD  PHTP  chính  quyền  địa  phương  tại  thị  trường trong nước  TT106/2012­TTLT­BTC­NHNN HD PH TPKB qua NHNN  QĐ13/2007/QĐ­BTC  về  mẫu  BCB  HSĐKCBCKRCC  &  HSĐKNYCK  TT204/2012­TT­BTC HD hồ sơ, thủ tục CBCKRCC  QĐ895/2012­QĐ­UBCK  ban  hành  Quy  chế  mẫu  về  bán  đấu  giá  cổ phần tại SGDCK
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2