intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Chương 7 - Nguyễn Minh Nhật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:15

35
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Chương 7 Chủ tịch nước, cung cấp cho người học những kiến thức như: Vị trí, tính chất pháp lý của Chủ tịch nước; Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước; Bầu Chủ tịch nước và Phó Chủ tịch nước. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật hiến pháp Việt Nam: Chương 7 - Nguyễn Minh Nhật

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ BỘ MÔN LUẬT  CHƯƠNG 7: CHỦ TỊCH NƯỚC
  2. NỘI DUNG 7.1. Vị trí, tính chất pháp lý của Chủ tịch nước 7.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước 7.3. Bầu Chủ tịch nước và Phó Chủ tịch nước 2
  3. 7.1. Vị trí, tính chất pháp lý của Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 (Đ45, 47, 49, 50) Hiến pháp 1959 (Đ61 đến Đ70) Nguyên  Chủ tịch nước Hiến pháp 1992 (2001) (Đ101 đến Đ108) thủ  quốc  gia Hiến pháp 2013 (Đ86 đến Đ93) Nguyên  Hội  đồng  Nhà  nước  Hiến  pháp  1980  (Đ98  đến  thủ  quốc  (nguyên thủ tập thể)  Đ103) gia
  4. 7.1. Vị trí, tính chất pháp lý của Chủ tịch  n ước ị trí của Chủ tịch nước Việt Nam theo Hiến pháp 1946 (Đ45, 47, 49,  7.1.1. V 50) Vị trí của người đứng đầu Nhà nước Thay mặt cho Nhà nước, tổng chỉ huy quân đội; bổ nhiệm TTCP, các nhân viên nội các; ban bố các đạo luật; thưởng huy chương và các bằng cấp danh dự; đặc xá; ký hiệp ước với các nước; phái đại biểu VN ra nước ngoài và tiếp nhận đại biểu ngoại giao của các nước; tuyên chiến hay đình chiến. Vị trí của người đứng đầu Chính phủ Chủ tọa Hội đồng CP, cùng với CP ban hành các sắc lệnh quy định các chính sách thi hành các đạo luật và các quyết nghị của Nghị viện.
  5. 7.1. Vị trí, tính chất pháp lý của Chủ tịch  n ước ị trí của Chủ tịch nước Việt Nam theo Hiến pháp 1959 (Đ61 đến 70) 7.1.2. V Vị  trí  của  người  đứng  đầu  Nhà  nước Chủ  tịch  nước  phái  sinh  từ  Quốc  hội,  thực  hiện  chức  năng  nguyên  thủ  quốc  gia,  điều  phối  các  cơ  quan  nhà  nước  cấp  cao  trong  bộ  máy  nhà  nước,  thay  mặt  Nhà  nước  về  đối  nội  và  đối  ngoại,  không  còn  là  người  đứng đầu Chính phủ mà chỉ là người đứng đầu Nhà nước. 
  6. 7.1. Vị trí, tính chất pháp lý của Chủ tịch  n ước ị trí của Chủ tịch nước Việt Nam theo Hiến pháp 1980 (Đ98 đến  7.1.3. V 103)  Chế định Chủ tịch nước được thay thế bằng chế định Chủ tịch tập  thể dưới hình thức Hội đồng Nhà nước.  7.1.4. Vị trí của Chủ tịch nước Việt Nam theo Hiến pháp 1992 (Đ101 đến  108), Hiến pháp 2013 (Đ86 đến Đ93)   Vị trí của người đứng đầu Nhà nước Chủ tịch nước với vị trí là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước  về quan hệ đối và đối ngoại, phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội... 
  7. 7.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch  nước ­ Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến cuối năm 1959: Chủ  tịch nước có hai loại thẩm quyền : Người đứng đầu Nhà nước ­ Người  đứng đầu Chính phủ ( Điều 47­51 Hiến pháp 1946). ­ Giai đoạn từ đầu năm 1960 đến 1980:  Chủ tịch nước là người đứng  đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại ( Điều 63­67  Hiến pháp 1959). ­ Giai đoạn từ cuối năm 1980 đến năm 1992:  Chủ tịch nước (Chủ tịch  tập thể Hội đồng Nhà nước) có hai thẩm quyền : Người đứng đầu Nhà  nước và thẩm quyền của cơ quan thường trực Quốc hội ( Điều 98­ Điều  103 Hiến pháp 1980). 
  8. 7.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch  nước ­ Giai đoạn hiện nay:  Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà  nước,  thay  mặt  Nhà  nước  về  mặt  đối  nội  và  đối  ngoại  (Điều  103­ Điều 106 Hiến pháp 1992, Điều 86 đến Điều 93 Hiến pháp  2013).
  9. 7.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ctịch nước 7.2.1. Thẩm quyền của Chủ tịch nước trong đối nội  ­ Ban hành lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ của mình (Đ91 Hiến pháp  2013). 
  10. 7.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch  n ước ẩm quyền của Chủ tịch nước trong đối  7.2.1. Th nội  ­ Trong lĩnh vực lập hiến, lập pháp và ban hành pháp lệnh của Ủy ban  thường vụ Quốc hội (Đ88 Hiến pháp 2013).  Công bố Hiến  Công bố luật Công bố Pháp lệnh pháp Trong  thời  hạn  10  kể  từ  Xem xét lại ?   ngày  thông  qua  Chủ  tịch  nước  có  quyền  yêu  cầu  xem xét lại  
  11. 7.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch  nước ẩm quyền của Chủ tịch nước trong đối  7.2.1. Th nội  ­ Giới thiệu các chức danh trong bộ máy nhà nước cho Quốc hội bầu,  miễn nhiệm, bãi nhiệm (Đ88 Hiến pháp 2013).  Đề nghị Quốc hội bầu, miễn  Căn cứ Nghị quyết của Quốc hội,  nhiệm, bãi nhiệm  bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức  Phó Chủ tịch nước Phó  Thủ  tướng,  Bộ  trưởng  và  các thành viên khác CP Thủ tướng Chính phủ Thẩm  phán  TANDTC,  Phó  Chánh án Tòa án NDTC Chánh án TANDTC Viện  trưởng  Viện  Phó  Viện  trưởng  VKSNDTC,  KSNDTC Kiểm sát viên VKSNDTC
  12. 7.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch  nước ẩm quyền của Chủ tịch nước trong đối  7.2.1. Th nộ i  ­ Các th ẩm quyền đối nội khác Quyết  định  tặng  thưởng  huân  chương,  huy  chương,  giải  thưởng  nhà  nước… Tham dự các phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ Thống  lĩnh  lực  lượng  vũ  trang  nhân  dân,  giữ  chức  Chủ  tịch  Hội  đồng  quốc phòng và an ninh, quyết định phong hàm, cấp sĩ quan cao cấp trong  các lực lượng vũ trang nhân dân… Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội.
  13. 7.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch  nước ẩm quyền của Chủ tịch nước trong đối ngoại 7.2.1. Th
  14. 7.3. Bầu Chủ tịch nước và Phó Chủ tịch nước (Đ87, Đ88 Hiến pháp  2013) Giới thiệu Chủ  Quốc hội bầu  UBTVQH tịch nước Giới thiệu Các  Quốc hội bầu  Chủ tịch nước phó Chủ tịch  nước Tiêu chuẩn Chủ tịch  nước, Phó Chủ tịch  nước ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1