intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 6 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:78

143
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 6 - Mẫu ngẫu nhiên được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về khái niệm mẫu; mô hình xác suất của tổng thể và mẫu; các tham số đặc trưng của mẫu; phương pháp tính các số đặc trưng của mẫu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 6 - ĐH Kinh tế TP.HCM

  1.                       Phần 2        MẪU NGẪU NHIÊN  I­ TỔNG THỂ:  1­ Khái niệm: 
  2. Khi  nghiên  cứu  các  vấn  đề  kinh  tế ­ xã hội, cũng như  nhiều vấn  đề  thuộc  các  lĩnh  vực  khác,  người  ta  thường  phải  khảo  sát  một  hay  một  số  dấu  hiệu  nào  đó.  Những  thông  tin  về  các  dấu  hiệu  này  được  thu  thập  trên  nhiều phần tử khác nhau. 
  3. Tập  hợp  tất  cả  các  phần  tử    mà  từ  các  phần  tử  từ  đó  ta  có  thể  khảo  sát,  thu  thập  những  thông  tin  về  các  dấu  hiệu  ta  cần  nghiên  cứu  được  gọi  là  tổng thể. (Population)
  4. Các thí dụ:    Nghiên cứu về năng suất lúa ở  vùng  đồng  bằng  sông  Cửu  Long,  tổng thể là số héc ta trồng lúa  ở  vùng này.
  5.   Khảo sát thu nhập của những  người  làm  việc  ở  một  công  ty,  tổng  thể  là  những  người  làm  việc ở công ty này.   Khảo  sát  doanh  số  bán  của  một  siêu  thị  trong  một  năm  (365  ngày), tổng thể là 365 ngày trong  năm.
  6. Đối  với  tổng  thể,  ta  sử  dụng  một số khái niệm và ký hiệu sau  đ ây:     N:  Số  phần  tử  của  tổng  thể  và  được  gọi  là  kích  thước  của  tổng thể.
  7.   X*: Dấu hiệu ta cần khảo sát,  nghiên cứu (trong kinh tế thường  gọi là chỉ tiêu). Khi  nói  nghiên  cứu  một  tổng  thể  có  nghĩa  là  nghiên  cứu  dấu  hiệu  X*  mà  những  thông  tin  về  X*  được  khảo  sát,  thu  thập  trên  các  phần tử của tổng thể.
  8.   xi  (i  =  1,  2,  ...,  k)  là  các  giá  trị  của dấu hiệu X  đo được trên các  * phần tử của tổng thể.  xi là những thông tin cần thiết  để  ta  nghiên  cứu  về  dấu  hiệu  X*,  còn  các  phần  tử  của  tổng  thể  là  những đối tượng mang thông tin.
  9.   Ni (i = 1, 2, . . . , k): Tần số của  xi ­ là số phần tử nhận giá trị xi.   k N i = N i 1   pi  (i  = 1,  2, . .  . , k): Tần suất  của xi Ni pi =   N
  10. Bảng  cơ  cấu  của  tổng  thể  theo  dấu  hiệu  X*  thể  hiện  sự  tương  ứng giữa xi, Ni, pi.  Giaù trò cuûa    x1     x2  .  .  .   xk X* Taàn soá (Ni)  N1    N2  .  .  .  Nk Taàn suaát (pi)   p1    p2  .  .  .   pk
  11. * Chú ý:  Chú ý Có thể lập bảng cơ  cấu  của tổng thể dưới dạng cột. 2­  Các số  đặc trưng của tổng  thể: 1­ Trung bình của tổng thể 
  12. Trung  bình  của  tổng  thể  (ký  hiệu  là  ),  được  xác  định  theo  công thức: k  = x i .p i i 1
  13. 2­ Phương sai của tổng thể  Phương  sai  của  tổng  thể  (ký  hiệu  là  )  được  xác  định  theo  2 công thức: k 2 2  =    x i pi i 1
  14. 3­ Độ lệch chuẩn của tổng thể  Độ lệch chuẩn của tổng thể (ký  hiệu  là  )  được  xác  định  theo  công thức:  =  2
  15. 4­ Tỷ lệ tổng thể  Giả sử tổng thể gồm N phần tử,  trong  đó  có  M  phần  tử  có  tính  chất A .    M Gọi p =       là tỷ lệ các phần tử  N có  tính chất A của tổng thể (gọi tắt  là tỷ lệ tổng thể). 
  16. Thí  dụ:  Ngành  cao  su  có  500.000  công  nhân.  Để  nghiên  cứu  mức  sống  của  họ,  người  ta  khảo  sát  chỉ tiêu X*:”Thu nhập thực tế của  công nhân ngành cao su” và giả sử  thu  được  các  số  liệu  cho  ở  bảng  sau: 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2