Bài giảng Môi trường và con người - GV. Nguyễn Chí Hiếu
lượt xem 82
download
Mục tiêu Bài giảng Môi trường và con người của GV. Nguyễn Chí Hiếu nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về HST, KHMT quá trình phát triển của con người và tác động của con người đến môi trường, mối tương tác giữa con người và môi trường, nhận biết các tác động tiêu cực của con người đối với môi trường và hậu quả của nó, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường hướng đến phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Môi trường và con người - GV. Nguyễn Chí Hiếu
- MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI GV: Nguyễn Chí Hiếu 03/2010 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC b kiế thứ bả về Các kiến thức cơ bản về HST, KHMT quá trình phát quá trì phá triển của con người và tác động của con người đến môi triể củ ngườ và độ củ ngườ đế trườ trường b Mối tương tác giữa con người và môi trường tá giữ ngườ và trườ b Nhận biết các tác động tiêu cực của con người đối với Nhậ biế cá tá cự củ ngư môi trường và hậu quả của nó trư quả nó b Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển thứ bả vệ trư ng, hướ đế phá triể tế hộ mộ cá bề vữ kinh tế - xã hội một cách bền vững 1
- TÀI LIỆU THAM KHẢO STT LIỆ KHẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO GS. Mai Đình Yên và tập thể các tác giả, Con người và môi trường, , 1 NXBGD Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 1999, Môi trường và Con người. 2 Tủ sách trường Đại học Khoa học Tự nhiên. 3 Lê Văn Khoa (chủ biên), Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục, 2002 , Hoàng Hưng - Nguyễn Thị Kim Loan, Con người và môi trường, 4 NXB Đại học quốc gia 5 Môi trường không khí, Phạm Ngọc Đăng, NXB KHKT, 1997 6 Luật Bảo vệ môi trường, NXB Chính trị Quốc gia KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN INTERNET THÁ b http://www.google.com.vn b http://www.khoahoc.net/moitruong b http://www.monre.gov.vn b http://www.nea.gov.vn b http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn b http://www.hepa.gov.vn b http://www.thiennhien.net b http://www.panda.org b http://www.wri.org 2
- NỘI DUNG b trườ và Chương 1: Môi trường và tài nguyên b Chương 2: Con người và sự phát triển của con người ngườ và phá triể củ ngườ b Sự tá giữ ngườ và Chương 3: Sự tương tác giữa con người và môi trườ trường b Cá tiế cậ bả vệ Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ tài nguyên môi trườ trường b Phá triể bề vữ Chương 5: Phát triển bền vững ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC TIỂU LUẬN : 40% THI CUỐI KỲ : 60% 3
- CHƯƠNG 1 MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG Khái niệm b Định nghĩa: “Môi trường là tập hợp (aggregate) các vật thể (things), hoàn cảnh (conditions) và ảnh hưởng (influences) bao quanh một đối tượng nào đó” (The Random House College Dictionary-USA). b Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. (Điều 3, Luật BVMT của Việt Nam, 2005). 4
- Khái niệm Chức năng của môi trường Không gian sống Nơi chứa đựng các của con người và nguồn tài nguyên các loài sinh vật MÔI TRƯỜNG Nơi lưu trữ và cung Nơi chứa đựng các phế thải do con cấp các nguồn người tạo ra trong thông tin cuộc sống 5
- Thành phần môi trường b Môi trường tự nhiên: bao gồm các yếu tố tự nhiên như vật trườ nhiên: lý, hóa học, sinh học tồn tại khách quan, ngoài ý muốn con lý, khá quan, ngoà muố người hoặc ít chịu tác động chi phối của con người. ngườ hoặ chị phố ngườ b Môi trường nhân tạo: gồm các yếu tố vật lý, sinh học, xã trườ lý, hội .v.v… do con người tạo nên và chịu sự chi phối của v.v… ngườ chị phố ngườ con người. b Môi trường xã hội: gồm mối quan hệ giữa con người với trườ giữ ngườ con người (con người với tư cách là cá thể, cá nhân và ngườ ngườ thể nhân cách nghĩa là quan hệ giữa con người với con người, nghĩ giữ ngườ ngườ con người với cộng đồng, cộng đồng với cộng đồng). ngườ ng, ng). Các quyển trên trái đất Khí quyển (Atmosphere) Sinh quyển (Biosphere) Thạch quyển (Lithosphere) Thủy quyển (Hydrosphere) 6
- KHÍ QUYỂN KHÍ QUYỂN 7
- Thành phần hóa học Rất quan trọng bởi vì sự tương tác giữa không khí và sinh vật sống Thành phần không khí § Nitrogen, N2 - 78.084% § Oxygen, O2 – 20.946% § Argon – 0.934% Minor constituents: § CO2, Ne, He, CH4, Kr, H2, H2O(g) Chú ý: khối lượng mol phân từ của không khí là: 28.97 g/mol. Cái gì chứa trong không khí...? 8
- Thành phần khí quyển (tt) 11/2/2008 17 Vai trò của khí quyển b Khí quyển là nguồn cung cấp oxy cần thiết cho sự sống trên trái đất b Cung cấp CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật) b Cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ và các nhà máy sản xuất amôniac để tạo các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sông. b Khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất liền như một phần của chu trình tuần hoàn nước. 9
- Vai trò của khí quyển (tt) b Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất. Nhờ có khí quyển hấp thụ mà hầu hết các tia vũ trụ và phần lớn bức xạ điện từ của mặt trời không tới được mặt đất. b Khí quyển chỉ truyền các bức xạ cận cực tím, cận hồng ngoại (3000-2500 nm) và các sóng radi (0,1- 40 micron), đồng thời ngăn cản bức xạ cực tím có tính chất hủy hoại mô (các bức xạ dưới 300 nm). Ozone khí quyển và chất CFC b Tầng ozôn có chức năng như một phần lá chắn của khí quyển, bảo vệ trái đất khỏi những ảnh hưởng độc hại của tia tử ngoại từ MT chiếu xuống. Tại sao như vậy??? b Các tia tử ngoại có bước sóng dưới 28μm rất nguy hiểm đối với động và thực vật, bị lớp ozôn ở tầng bình lưu hấp phụ. b Cơ chế hấp phụ tia tử ngoại của tầng ozôn có thể trình bày theo các PTPƯ sau: O2 + Bức xạ tia tử ngoại à O + O O + O2 à O3 O3 + Bức xạ tia tử ngoại à O2 + O 10
- Chất CFC b CFC (clorofluorocacbon) b Cơ chế tác động của CFC: Tia tử CFC + O3 ngoại O2 + ClO ClO + O3 2O2 + Cl Cl + O3 ClO + O2 THỦY QUYỂN (Hydrosphere) b Khoảng 71% với 361 triệu km2 bề mặt TĐ được bao phủ bởi mặt nước. b Thủy quyển: nước ở đại dương, biển, các sông, hồ, băng tuyết, nước dưới đất, hơi nước. Trong đó: 97% là nước mặn, có hàm lượng muối cao 2% dưới dạng băng đá ở hai đầu cực; 1% được con người sử dụng (30% tưới tiêu; 50% dùng để sản xuất năng lượng 12% cho sản xuất công nghiệp và 7% cho sinh hoạt). 11
- Thạch quyển (Lithosphere) Cấu trúc của trái đất b TĐ bao gồm nhiều lớp khác nhau tùy thuộc vào độ sâu và đặc điểm địa chất, có các lớp sau: Nhân (core): đường kính khoảng 7000 km và ở tâm trái đất. Manti (mantle): bao phủ xung quanh nhân và có chiều dày khoảng 2900 km. Vỏ trái đất: có cấu tạo, thành phần phức tạp, có thành phần không thống nhất Cấu trúc trái đất 12
- Cấu trúc trái đất (tt) b Vỏ chuyển tiếp: là vỏ trái đất ở thềm lục địa, tương tự như vỏ lục địa. Cấu trúc trái đất b Vỏ TĐ chia làm 2 kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương b Vỏ lục địa có cả ba lớp: trầm tích, granit và bazan b Vỏ lục địa phân bố ở lục địa và một số đảo ven rìa đại dương b Vỏ đại dương phân bố trong phạm vi của các đáy đại dương và được cấu tạo bởi hai lớp trầm tích và bazan. b Là lớp trầm tích phân bố hầu như khắp nơi trong đáy đại dương. Chiều dày lớp trầm tích mỏng, thay đổi từ vài chục khoảng ngàn mét, không có ở các dãy núi ngầm dưới đại dương. b Vỏ chuyển tiếp: là vỏ trái đất ở thềm lục địa, tương tự như vỏ lục địa. 13
- Thạch quyển b Thạch quyển, còn gọi là môi trường đất, bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dày khoảng 60 -70km trên mặt đất và 2 – 8km dưới đáy biển. b Đất là một hỗn hợp phức tạp của các hợp chất vô cơ, hữu cơ, không khí, nước và là một bộ phận quan trọng nhất của thạch quyển. b Thành phần vật lý và tính chất hóa học của thạch quyển nhìn chung là tương đối ổn định và có ảnh hưởng lớn đến sự sống trên mặt địa cầu. b Đất trồng trọt, rừng, khoáng sản là những tài nguyên đang được con người khai thác triệt để, dẫn đến những nguy cơ cạn kiệt. Sinh quyển b Sinh quyển là nơi có sự sống tồn tại, bao gồm các phần của thạch quyển có chiều dày từ 2- 3 km kể từ mặt đất, toàn bộ thủy quyển và khí quyển tới độ cao 10 km (đến tầng ozone). b Chiều dày khoảng 16 km. b Các thành phần trong sinh quyển luôn tác động tương hỗ. 14
- Sinh quyển Sinh quyển (tt) b Sinh quyển có các cộng đồng sinh vật khác nhau từ đơn giản đến phức tạp, từ dưới nước đến trên cạn, từ vùng xích đạo đến các vùng cực trừ những miền khắc nghiệt. b Sinh quyển không có giới hạn rõ rệt vì nằm cả trong các quyển vật lý và không hoàn toàn liên tục vì chỉ tồn tại và phát triển trong những điều kiện môi trường nhất định. b Ngoài vật chất, năng lượng còn có thông tin với tác dụng duy trì cấu trúc và cơ chế tồn tại, phát triển của các vật sống. Dạng thông tin phức tạp và cao nhất là trí tuệ con người, có tác động ngày càng mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển trên trái đất. 15
- SINH THÁI KHÁI NIỆM VỀ SINH THÁI 16
- 2.3 KHÁI NIỆM VỀ SINH THÁI Khái niệm b Quần thể là một nhóm cá thể của một loài, sống trong một khoảng không gian xác định, có nhiều đặc điểm đặc trưng cho cả nhóm, chứ không phải cho từng cá thể của nhóm (E.P. Odum, 1971). b Hoặc quần thể là một nhóm cá thể của cùng một loài sống trong cùng một khu vực (Alexi Sharov, 1996). b Quần xã (community) bao gồm cả quần xã của nhiều loài khác nhau, loài có vai trò quyết định sự tiến hóa của quần xã là loài ưu thế sinh thái. b Quần xã sinh vật là tập hợp các sinh vật thuộc các loài khác nhau cùng sinh sống trên một khu vực nhất định. b Khu vực sinh sống của quần xã được gọi là sinh cảnh. Như vậy, sinh cảnh là môi trường vô sinh. Hệ sinh thái b Hệ sinh thái là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên chu trình vật chất và chuyển hóa năng lượng. b Hệ sinh thái là hệ chức năng gồm có quần xã, các cơ thể sống và môi trường của nó dưới tác động của năng lượng mặt trời. Quần xã Môi trường Năng lượng Hệ sinh thái sinh vật xung quanh mặt trời 17
- Thành phần của hệ sinh thái Hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần chủ yếu sau: b Các yếu tố vật lý: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, dòng chảy … b Các yếu tố vô cơ: gồm những nguyên tố và hợp chất hóa học cần thiết cho tổng hợp chất sống. Các chất vô cơ có thể ở dạng khí (O2, CO2, N2), thể lỏng (nước), dạng chất khoáng (Ca, PO43-, Fe …) tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất. b Các chất hữu cơ: đây là các chất đóng vai trò làm cầu nối giữa thành phần vô sinh và hữu sinh, chúng là sản phẩm của quá trình trao đổi vật chất giữa 2 thành phần vô sinh và hữu sinh của môi trường. Đặc trưng của hệ sinh thái 18
- Thành phần cơ bản của hệ sinh thái b vậ sả xuấ Sinh vật sản xuất b vậ thụ (cấ Sinh vật tiêu thụ (cấp 1, 2, 3) b vậ hủ Sinh vật phân hủy Hình: Cấu trúc tóm tắt của hệ sinh thái Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn Chuỗi thức ăn (foodchain): Chuỗi thức ăn được xem là một dãy bao gồm nhiều loại sinh vật, mỗi loài là một “mắt xích” thức ăn; mắt xích thức ăn phía trên tiêu thụ mắt xích thức ăn phía trước và nó lại bị mắt xích thức ăn phía sau tiêu thụ. 19
- Một số chuỗi thức ăn Chuỗi thức ăn trên cạn (a terrestrial food chain) Một số chuỗi thức ăn Chuỗi thức ăn dưới nước (a marine food chain) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững: Chương 1 - Nguyễn Quốc Phi
44 p | 763 | 145
-
Bài giảng Môi trường và con người: Phần I
27 p | 281 | 39
-
Bài giảng Môi trường và Con người: Chương 3
19 p | 330 | 34
-
Bài giảng Môi trường và con người: Phần II
36 p | 202 | 33
-
Bài giảng Môi trường và con người - ĐH Phạm Văn Đồng
152 p | 119 | 16
-
Bài giảng Môi trường và con người - Chương 4: Ergonomics - Khoa học lao động (Công thái học)
112 p | 70 | 12
-
Bài giảng Môi trường và con người - Chương 2: Khoa học môi trường
71 p | 51 | 6
-
Bài giảng Môi trường và Con người - Trường Đại học Công Nghiệp TP. HCM
192 p | 43 | 6
-
Bài giảng Môi trường và con người - Chương 1: Con người và sự phát triển của con người
68 p | 59 | 5
-
Bài giảng Môi trường và con người - Chương 3: Tương tác giữa môi trường và con người
45 p | 58 | 5
-
Bài giảng Môi trường và con người - Đại học Huế
63 p | 77 | 4
-
Bài giảng Môi trường và con người: Chương 1 - Lê Thị Thanh Mai
84 p | 42 | 4
-
Bài giảng Môi trường và con người - Chương 5: Khảo sát và đánh giá những yếu tố có hại trong môi trường công nghiệp
239 p | 36 | 3
-
Bài giảng Môi trường và con người: Chương 6 - Lê Thị Thanh Mai
70 p | 26 | 2
-
Bài giảng Môi trường và con người: Chương 3 - Lê Thị Thanh Mai
177 p | 35 | 2
-
Bài giảng Môi trường và con người: Chương 5 - Lê Thị Thanh Mai
34 p | 25 | 2
-
Bài giảng Môi trường và con người: Chương 2 - Lê Thị Thanh Mai
62 p | 35 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn