intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 5: Độc học hóa học - Sinh học - Kim loại nặng (Phần 3) - TS. Trần Thị Thúy Nhàn

Chia sẻ: Nguyễn Duy Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

217
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 5: Độc học hóa học - Sinh học - Kim loại nặng (Phần 3) cung cấp cho các bạn những nội dung về độc chất kim loại như các hoạt động gây ồn kim loại nặng, nguồn gốc và ảnh hưởng của độc chất kim loại nặng, kim loại nặng gây ô nhiễm nước ngầm. Mời các bạn cùng tham khảo.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Độc học môi trường - Chương 5: Độc học hóa học - Sinh học - Kim loại nặng (Phần 3) - TS. Trần Thị Thúy Nhàn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH L/O/G/O ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG GVGD: TS TRẦN THỊ THÚY NHÀN
  2. ĐỘC HỌC HÓA HỌC-SINH HỌC-KLN 2 www.themegallery.com
  3. Nội dung 1 Độc chất hóa học 2 Độc chất sinh học 3 Độc chất kim loại nặng 3 www.themegallery.com
  4. KIỂM TRA 20’ 1. Trình bày cách phân loại độc tố sinh học theo tính chất và nguồn gốc. 2. Nêu các ứng dụng của độc tố sinh học trong cuộc sống? 4 www.themegallery.com
  5. Nội dung 3 Độc chất kim loại nặng 5 www.themegallery.com
  6. Các hoạt động gây ÔN KLN 6 www.themegallery.com
  7. TỔNG QUAN Ô nhiễm KLN chủ yếu gây ra bởi các hoạt động của con người Các ảnh hưởng của tập quán nông nghiệp hoặc từ khai thác mỏ và sản xuất công nghiệp Sử dụng đạn chì của thợ săn và sự phóng thích chì từ các xe ô tô ngày càng trầm trọng 7 www.themegallery.com
  8. TỔNG QUAN • Sự ô nhiễm đất canh tác bởi các KLN : Sử dụng trong một thời gian dài các chất trừ sâu vô cơ; Bùn cống rãnh ô nhiễm làm chất cải tạo đất Do các hệ thống tưới tiêu bị tích tụ các nguyên tố độc với hàm lượng lớn ở các vùng đất ẩm ướt 8 www.themegallery.com
  9. Nguồn gốc và ảnh hưởng độc chất KLN  Từ các chất trừ sâu vô cơ  Từ bùn cống rãnh  Từ quá trình khai thác và sản xuất kim loại  Các lò nấu kim loại  Các loài chim và đạn chì  Chì và các KLN khác từ khói thải giao thông  Các chất thải chứa KLN và sự cải tạo chúng  Ô nhiễm KLN tự nhiên và cây chỉ thị  Kim loại trong mạng thức ăn trên mặt đất 9 www.themegallery.com
  10. KLN gây ô nhiễm nước ngầm 10 www.themegallery.com
  11. Selenium (Se) Se, một thành viên nhóm VI trong bảng hệ thống tuần hoàn (nguyên tử số 34) tương đồng hóa học đáng kể như lưu huỳnh; 11 www.themegallery.com
  12. Selenium (Se) • Se: vừa là nguyên tố vi lượng vừa là độc chất cho người và động vật; • Chỉ có ở những nơi có điều kiện sống khắc nghiệt; • Trong thương mại nó góp phần vào quá trình tạo sản phẩm phụ trong việc tinh chế kim loại chất liệu, (bao gồm kim loại: Cu, Zn và Ni ); nhà máy điện tử, thủy tinh, nhựa và gốm sứ, sử dụng trong công nghiệp hóa chất; 12 www.themegallery.com
  13. Những lợi ích của Selenium với sức khỏe 13 www.themegallery.com
  14. Selenium (Se) • Độc tố Se gây ra những loại bệnh kinh niên như bệnh thiếu chất "kiềm" và "quáng gà”; • Se đã không đưa đến hậu quả nghiêm trọng ở cả loài người và ở trâu bò; là độc chất cho vật nuôi khi nồng độ cao hơn 3 mg/kg – 4 mg/kg; • Khi lượng Se thiếu hụt trong thức ăn động vật, có thể dẫn đến như là "giảm sức lực". 14 www.themegallery.com
  15. Đồng (Cu) - Đồng có cách - Có số nguyên tử là 29. đây hàng ngàn năm. - Cu nguyên chất có màu cam - Hợp chất Cu - Dẫn điện và dẫn thường tồn tại ở nhiệt cao muối đồng(II). - Các ion đồng (II) có thể Nguồn gốc: trong khí tan trong nước với nồng quyển, chất thải, bùn độ thấp nên có thể dùng cống rãnh để diệt khuẩn, nấm và bảo quản gỗ 15 www.themegallery.com
  16. Đồng (Cu)  Một chất quan trọng vừa là chất độc hại vừa là nguyên tố vi lượng cần thiết cho cây trồng và động vật;  Trong thiên nhiên, đồng ở nhiều dạng: sulfides, hợp chất sulfate, muối sulfate, carbonate, hợp chất khác và còn tìm thấy đồng trong môi trường như là kim loại tự nhiên;  Sử dụng Cu trong các vũ khí, các vật dụng và trang trí đánh dấu một thời điểm quan trọng trong nền văn minh nhân loại. 16 www.themegallery.com
  17. Arsenium (As) Nguồn gốc: trong quy trình công nghiệp hoặc trong điều kiện thuận lợi As được giải phóng từ trầm tích ra nước ngầm. Tính độc: • Phụ thuộc vào trạng thái hóa học và vật lí của hợp chất. • As vô cơ là độc nhất. • As tồn tại trong cơ thể ở dạng methyl asen (As3+) • Nhiễm độc cấp tính và mãn tính. www.themegallery.com 17
  18. Arsenium (As) • Arsenic có khả năng gây độc ở dạng một số hợp chất, những loại thường tìm thấy trong đất trồng; • Đất trồng có chứa nhiều As, ở cây trồng thường không chứa lượng As gây nguy hiểm; • Đối với đất và thực vật: Giảm pH khi kết hợp Fe, Al Đổi màu và làm chết lá, hạt giống ngừng phát triển 18 www.themegallery.com
  19. Arsenium (As) Khi nồng độ Asen trong cây trồng thấp sẽ trở thành dinh dưỡng vi lượng cho cây; Chất độc As làm giảm đột ngột sự vận động trong nước hay làm đổi màu của lá, kéo theo sự chết của lá cây ở trên đỉnh và rìa. 19 www.themegallery.com
  20. Các biểu hiện nhiễm độc Arsenium Sử dụng nước bị nhiễm Asen quá mức cho phép trong một thời gian dài thì cơ thể bị phơi nhiễm Asen mãn tính 20 www.themegallery.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2