Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 3 - Đại học Công nghệ TP. HCM
lượt xem 5
download
Bài giảng môn học "Tài chính doanh nghiệp 3 - Chương 3: IPO ngân hàng đầu tư và tái tài trợ" cung cấp cho người học các kiến thức: Hoạt động IPO, quá trình phát hành ra công chúng, hoạt động NH đầu tư, chuyển công ty đại chúng thành phi đại chúng, quản trị kỳ hạn nợ, hoạt động tái tài trợ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 3 - Đại học Công nghệ TP. HCM
- Chương 3 IPO NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ TÁI TÀI TRỢ
- Chương 3: NỘI DUNG Hoạt động IPO Quá trình phát hành ra công chúng Hoạt động NH đầu tư Chuyển công ty đại chúng thành phi đại chúng Quản trị kỳ hạn nợ Hoạt động tái tài trợ 2
- 3.1 Hoạt động IPO * Phát hành lần đầu ra công chứng (IPO: ): là việc phát hành trong đó cổ phiếu của công ty lần đầu tiên được bán rộng rãi cho công chúng đầu tư. Một công ty cổ phần sẽ trở thành công ty đại chúng 3
- 3.1 Hoạt động IPO • Nếu cổ phần được bán lần đầu cho công chúng nhằm tăng vốn thì đó là IPO sơ cấp, còn khi cổ phần được bán lần đầu từ số cổ phần hiện hữu thì đó là IPO thứ cấp. 4
- 3.1 Hoạt động IPO Điệu kiện phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng Ở các quốc gia đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán như Việt Nam, việc đưa ra các tiêu chuẩn cao còn xuất phát từ lý do tạo dựng niềm tin của các nhà đầu tư đối với thị trường chứng khoán Do thị trường chứng khoán là một khái niệm khá mới mẻ 5
- 3.1 Hoạt động IPO Điệu kiện phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng Do thị trường chứng khoán là một khái niệm khá mới mẻ. Việc đưa ra các loại hàng hoá có chất lượng cao sẽ bước đầu tạo dựng được niềm tin cho công chúng vào thị trường chứng khoán và đây cũng được coi là một trong những biện pháp kích cầu chứng khoán trong giai đoạn đầu thành lập thị trường. 6
- 3.1 Hoạt động IPO Điệu kiện phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng Tiêu chuẩn mà các công ty phải đáp ứng trước khi được phép phát hành chứng khoán ra công chúng được chia ra làm hai nhóm các tiêu chuẩn bao gồm nhóm các tiêu chuẩn định lượng và nhóm các tiêu chuẩn định tính. 7
- 3.1 Hoạt động IPO Điệu kiện phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng Các tiêu chuẩn định lượng; + Công ty phải có quy mô nhất định; + Công ty phải hoạt động có hiệu quả trong một số năm liên tục trước khi xin phép phát hành ra công chúng; + Tổng giá trị của đợt phát hành phải đạt quy mô nhất định + Một tỷ lệ nhất định của đợt phát hành phải được bán cho một số lượng quy định công chúng đầu tư + Các thành viên sáng lập của công ty phải cam kết nắm một tỷ lệ nhất định vốn cổ phần của công ty trong một khoảng thời gian quy định. 8
- 3.1 Hoạt động IPO Điệu kiện phát hành chứng khoán lần đầu ra công Các tiêu chuẩn định tính: chúng + Các nhà quản lý công ty bao gồm thành viên ban giám đốc điều hành và hội đồng quản trị phải có trình độ và kinh nghiệm quản lý công ty + Cơ cấu tổ chức của công ty phải hợp lý và phải vì lợi ích của các nhà đầu tư. + Các báo cáo tài chính, bản cáo bạch và các tài liệu cung cấp thông tin của công ty phải có độ tin cậy cao nhất. + Công ty phải có phương án khả thi về việc sử dụng vốn thu được từ đợt phát hành; + Công ty phải được một hoặc một số các tổ chức bảo lãnh phát hành đứng ra cam kết bảo lãnh cho đợt phát hành. 9
- 3.1 Hoạt động IPO Chương II: CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN RA CÔNG CHÚNG • Điều 10. Mệnh giá chứng khoán • 1. Chứng khoán chào bán ra công chúng trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ghi bằng đồng Việt Nam. • 2. Mệnh giá cổ phiếu, chứng chỉ quỹ chào bán lần đầu ra công chúng là mười nghìn đồng Việt Nam. Mệnh giá của trái phiếu chào bán ra công chúng là một trăm nghìn đồng Việt Nam và bội số của một trăm nghìn đồng Việt Nam. 10
- 3.1 Hoạt động IPO Điều 12. Điều kiện chào bán chứng khoán ra công chúng 1. Điều kiện chào bán cổ phiếu ra công chúng bao gồm: a) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán; b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán; c) Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán được Đại hội đồng cổ 11
- 3.1 Hoạt động IPO Tối thiểu 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành phải được bán cho trên 100 nhà đầu tư ngoài tổ chức phát hành, trường hợp vốn cổ phần của tổ chức phát hành từ 100 tỷ đồng trở lên thì tỷ lệ tối thiểu này là 15% vốn cổ phần của tổ chức phát hành + Cổ đông sáng lập phải nắm giữ ít nhất 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành và phải nắm giữ mức này tối thiểu ba năm kể từ ngày kết thúc việc phát hành + Trường hợp cổ phiếu phát hành có tổng giá trị theo mệnh giá vượt 10 tỷ đồng thì phải có tổ chức bảo lãnh phát hành. Ths Phan Hong Mai, FBF 12
- 3.1 Hoạt động IPO Việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra thị trường có một số các ưu điểm nhất định • Tạo hình ảnh đẹp và sự nổi tiếng công ty • Làm tăng giá trị tài sản • Thu hút và duy trì đội ngũ nhân viên giỏi • Xây dựng hệ thống quản lý chuyên nghiệp • Tăng chất lượng và độ chính xác của báo cáo tài chính 13
- 3.1 Hoạt động IPO • Tuy nhiên nó cũng có một số nhược điểm • Phân tán quyền sở hữu • Chi phí phát hành cao • Có thể bị rò rỉ thông tin mật • Xây dựng hệ thống quản lý chuyên nghiệp • Đội ngũ cán bộ cán bộ công ty chịu trách nhiệm nhiều hơn 14
- 3.2 Quá trình phát hành ra công chúng Thủ tục phát hành lần đầu Thông thường, trước khi tiến hành việc chào bán chứng khoán ra công chúng lần đầu, công ty phát hành phải chọn cho mình một hoặc một số tổ chức bảo lãnh phát hành. Các tổ chức bảo lãnh này sẽ tham gia vào mọi công đoạn của quá trình phát hành chứng khoán ra công chúng và có trách nhiệm liên đới đối với các bên tham gia vào đợt phát hành bao gồm cả công ty phát hành. Thành công của đợt phát hành ra công chúng phụ thuộc khá nhiều vào kỹ năng nghề nghiệp và uy tín của các tổ chức bảo lãnh. 15
- 3.2 Quá trình phát hành ra công chúng Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành •Sau khi chấp nhận làm bảo lãnh phát hành, tổ chức bảo lãnh sẽ liên hệ với công ty tư vấn và các tổ chức đại lý phân phối để thiết lập tổ hợp bảo lãnh (nếu cần). •Tổ chức bảo lãnh phải ký cam kết bảo lãnh phát hành với tổ chức phát hành. Cam kết bảo lãnh phát hành là một trong những tài liệu của hồ sơ xin phép phát hành. •Trường hợp bảo lãnh phát hành theo tổ hợp thì cam kết bảo lãnh phát hành phải được ký giữa tổ chức bảo lãnh chính và tổ chức phát hành hoặc giữa các tổ chức bảo lãnh với tổ chức phát hành 16
- 3.2 Quá trình phát hành ra công chúng • Tổ chức bảo lãnh cùng với tổ chức phát hành tiến hành chuẩn bị bộ hồ sơ xin phép phát hành. Ở Việt Nam, hồ sơ xin phép phát hành bao gồm các tài liệu sau: – Đơn xin phát hành (theo mẫu UBCK) – Bản sao có công chứng giấy phép thành lập hoặc quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần – Bản sao có công chứng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; – Điều lệ hoạt động của tổ chức phát hành; 17
- 3.2 Quá trình phát hành ra công chúng – Nghị quyết của đại hội cổ đông chấp thuận việc phát hành cổ phiếu; – Bản cáo bạch; – Danh sách và sơ yếu lý lịch thành viên hội đồng quản trị và ban giám đốc; – Các báo cáo tài chính liên tục trong 2 năm liên tục gần nhất tính tới thời điểm nộp hồ sơ; – Cam kết bảo lãnh phát hành được ký kết giữa giữa tổ chức bảo lãnh chính và tổ chức phát hành. 18
- 3.2 Quá trình phát hành ra công chúng • Sau khi hoàn thành việc chuẩn bị hồ sơ, tổ chức bảo lãnh chuyển hồ sơ xin phép phát hành cho công ty tư vấn luật để xem xét các khía cạnh pháp lý liên quan tới đợt phát hành đó. • Công ty tư vấn chịu trách nhiệm xem xét và đảm bảo hồ sơ đầy đủ và hợp lệ theo đúng quy định của Uỷ ban Chứng khoán. 19
- 3.2 Quá trình phát hành ra công chúng Tiến hành soát xét và xác định trách nhiệm giữa tổ chức phát hành, tổ chức bảo lãnh và các công ty tư vấn. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn học Tài chính quốc tế - Nguyễn Thị Thúy Việt
629 p | 135 | 18
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp
70 p | 149 | 14
-
Bài giảng môn học Kế toán tài chính 1: Giới thiệu môn học - Nguyễn Thị Mộng Điệp
2 p | 82 | 6
-
Bài giảng môn học Tài chính quốc tế: Chương 5 - TS. Lê Tuấn Lộc
6 p | 136 | 6
-
Bài giảng môn học Tài chính quốc tế: Chương 4 - TS. Lê Tuấn Lộc
8 p | 78 | 5
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 6 - Đại học Công nghệ TP. HCM
31 p | 52 | 5
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 2 - Đại học Công nghệ TP. HCM
58 p | 87 | 5
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 5 - Đại học Công nghệ TP. HCM
46 p | 68 | 5
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 1 - Đại học Công nghệ TP. HCM
86 p | 186 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Giới thiệu môn học - Nguyễn Thị Mộng Điệp
2 p | 68 | 4
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Giới thiệu môn học Tài chính quốc tế - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
2 p | 78 | 4
-
Bài giảng môn học Tài chính quốc tế: Chương 3 - TS. Lê Tuấn Lộc
5 p | 95 | 4
-
Bài giảng môn học Tài chính quốc tế: Chương 6 - TS. Lê Tuấn Lộc
4 p | 119 | 4
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 4 - Đại học Công nghệ TP. HCM
50 p | 62 | 4
-
Bài giảng môn học Tài chính quốc tế: Chương 1 - TS. Lê Tuấn Lộc
3 p | 90 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 0 - Nguyễn Thị Ngọc Điệp (Hệ ĐTĐB)
4 p | 52 | 2
-
Bài giảng môn học Tài chính quốc tế: Chương 2 - TS. Lê Tuấn Lộc
9 p | 82 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn