Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 3 - Đạo đức kinh doanh
lượt xem 9
download
Bài giảng "Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 3 - Đạo đức kinh doanh" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm đạo đức kinh doanh; Vai trò của đạo đức kinh doanh; Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 3 - Đạo đức kinh doanh
- CHƯƠNG 3 Đạo đức kinh doanh Các khía cạnh thể Khái niệm đạo đức hiện đạo đức kinh kinh doanh doanh
- 3.1. Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức là gì?
- 3.1.1. Khái niệm đạo đức • Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội • Từ góc độ khoa học, đạo đức là một môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của các đúng – cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về các đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên cùng một nghề nghiệp • Chức năng cơ bản của đạo đức là điều chỉnh hành vi của con người theo các chuẩn mực, quy tắc đạo đức đã được xã hội thừa nhân bằng sức mạnh của lương tâm cá nhân, dư luận xã hội, tập quán, giáo dục
- So sánh đạo đức và pháp luật Đạo đức Pháp luật • Có tính tự nguyện và • Có tính cưỡng bức và ghi không ghi thành văn bản thành văn bản • Phạm vi điều chỉnh: mọi • Phạm vi điều chỉnh: các lĩnh vực của đời sống tinh quan hệ xã hội mà pháp thần luật điều chỉnh
- 3.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh • Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh • Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp
- 3.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
- Bản chất các mối quan hệ cá nhân và sự hình thành đạo đức kinh doanh Mối quan hệ xã hội Mối quan hệ kinh doanh Quy tắc chi phối Phạm vi đối tượng Quy tắc chi phối Nguyên tác, chuẩn mực Gia đình đồng Nguyên tác, chuẩn mực định hướng hành vi Bạn bè nghiệp định hướng hành vi trong mối quan hệ xã Hàng Khách trong mối quan hệ công hộ i xóm,.. hàng việc kinh doanh chủ sở hữu đối tác cộng đồng nhà nước ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Bản chất của mối quan hệ - Giá trị tinh thần - Giá trị vật chất, lợi ích - Tự nguyên - Theo các nguyên tắc
- 3.1.3 Trách nhiệm xã hội • Trách nhiệm xã hội: là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đòa tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội • Trách nhiệm xã hội : là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội
- Nội dung của trách nhiệm xã hội • Trách nhiệm với thị trường và người tiêu dùng • Trách nhiệm về bảo vệ mội trường hoặc ít nhất không vì lý do kinh tế mà gây hại đến môi sinh • Trách nhiệm đối với người lao đông • Trách nhiệm chung với cộng đồng
- Một số quan điểm tiếp cận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp • Quan điểm cổ điển • Quan điểm đánh thuế • Quan điểm quản lý • Quan điểm những người hữu quan
- Một số chứng chỉ quốc tế • SA 8000: tiêu chuẩn về lao động trong các nhà máy sản xuất • WRAP: trách nhiệm toàn cầu trong ngành sản xuất may mặc • ISO 9001: hệ thống quản lý chất lượng • ISO 14001: hệ thống quản lý môi trường trong doanh nghiệp
- Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội
- Nghĩa vụ kinh tế • là phải sản xuất ra những hàng hóa, dịch vụ mà xã hội cần và muốn với một mức giá phù hợp • Là tìm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển sản phẩm • Là việc phân phối các hàng hóa, dịch vụ như thế nào
- Nghĩa vụ pháp lý • là doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên hữu quan • Nghĩa vụ pháp lý gồm 5 khía canh: (i) điều tiết cạnh tranh (ii) bảo vệ người tiêu dùng (iii) bảo vệ môi trường (iv) an toàn và bình đẳng (v) khuyến khích phát triển ngăn chặn hành vi sai trái
- Nghĩa vụ đạo đức • là những hành vi, hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quy định trong hệ thống pháp luật • Liên quan tới những gì các doanh nghiệp quyết định là đúng, công bằng • Nó chỉ ra những hành vi, hoạt động mà các thành viên của tổ chức, cộng đồng, xã hội mong đợi từ phía các doanh nghiệp dù cho chúng không được viết thành luật • Được thể hiện thông qua những nguyên tắc, giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh, chiến lược của công ty
- Nghĩa vụ nhân văn • là những hành vi, hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến dâng cho cộng đồng, xã hội • Những đóng góp có thể trên 4 phương diện (i) nâng cao chất lượng cuộc sống (ii) san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ (iii) nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên (iv) phát triển nhân cách đạo đức của người lao động • Khía cạnh này liên quan tới những đóng góp về tài chính, nguồn nhân lực cho cộng đồng, xã hội để nâng cao chất lượng cuộc sống
- Đạo đức kinh doanh – trách nhiệm xã hội Đạo đức kinh doanh Trách nhiệm xã hội Bao gồm những quy định và các tiêu chuẩn Là nghĩa vụ một DN, một cá nhân phải thực chỉ đạo hành vi trong thế giới kinh doanh hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực, giảm tối thiểu tác động tiêu cực đối với xã hội Bao gồm các quy định rõ ràng về các phẩm Được xem như một bản cam kết với xã hội chất đạo đức của DN Liên quan đến các nguyên tắc, quy định chỉ Quan tâm tới hậu quả của những quyết định đạo những quyết định của cá nhân, tổ chức của tổ chức tới xã hội Thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất Thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong phát từ bên ngoài
- 3.1.4 Vai trò của đạo đức kinh doanh L Ợ I N H U Ậ N
- 3.1.4 Vai trò của đạo đức kinh doanh
- 3.2 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh KẾ TOÁN NHÂN Nhà nước tư TÀI LỰC CHÍNH bản CHỦ SỞ HỮU NHÂN VIÊN KHÁCH HÀNG QUẢN LÝ MARKETIN G
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị Logistics kinh doanh: Chương 2
84 p | 332 | 83
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh: Chương 1 - PGS.TS. Dương Thị Liễu, TS. Đỗ Minh Cương
83 p | 267 | 53
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh: Chương 2 - PGS.TS. Dương Thị Liễu, TS. Đỗ Minh Cương
51 p | 265 | 44
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh: Chương 3 - PGS.TS. Dương Thị Liễu
29 p | 191 | 35
-
Bài giảng môn Vận tải và giao nhận trong ngoại thương: Chương II (tt) - ThS. Hoàng Thị Đoan Trang
99 p | 207 | 34
-
Bài giảng Văn hóa tổ chức và đạo đức kinh doanh: Phần 1 - Lê Viết Hưng
88 p | 187 | 33
-
Bài giảng môn Quản trị doanh nghiệp: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Hương (ĐH Công nghiệp TP.HCM)
14 p | 235 | 25
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Phạm Đình Tịnh
2 p | 112 | 17
-
Bài giảng môn Quản trị chiêu thị: Chương 2
16 p | 96 | 10
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 4 - Văn hóa doanh nhân
18 p | 16 | 6
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh & tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 - Triết lý kinh doanh
25 p | 26 | 5
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 1 - Tổng quan về văn hóa kinh doanh
10 p | 12 | 5
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 - Triết lý kinh doanh
30 p | 12 | 5
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 5 - Văn hóa doanh nghiệp
28 p | 10 | 5
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 6 - Khởi sự kinh doanh
28 p | 10 | 4
-
Bài giảng môn Marketing căn bản - Chương 2: Môi trường marketing
19 p | 30 | 3
-
Bài giảng môn Marketing quốc tế: Bài 2 - TS. Đinh Tiến Minh
14 p | 92 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn