Bài giảng Mục tiêu của chương trình đào tạo cử nhân kinh tế đối ngoại chất lượng cao - TS. Khu Thị Tuyết Mai
lượt xem 4
download
Bài giảng Mục tiêu của chương trình đào tạo cử nhân kinh tế đối ngoại chất lượng cao - TS. Khu Thị Tuyết Mai tập trung trình bày các vấn đề khái quát về đơn vị thực hiện chương trình CLC; mục đích, mục tiêu của chương trình CLC;... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Mục tiêu của chương trình đào tạo cử nhân kinh tế đối ngoại chất lượng cao - TS. Khu Thị Tuyết Mai
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ Tọa đàm: MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHẤT LƯỢNG CAO TS. Khu Thị Tuyết Mai Chủ nhiệm Khoa KTQT Phụ trách chương trình CLC
- Nội dung chính Phần I: Khái quát về đơn vị thực hiện chương trình CLC Phần II: Mục đích, mục tiêu của chương trình CLC. Phần III: Bộ tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu và kết quả dự kiến của chương trình đào tạo Tiêu chuẩn 2: Thiết kế, cấu trúc, nội dung, chương trình đào tạo và việc tổ chức thực hiện Tiêu chuẩn 3: Người học và công tác hỗ trợ người học thực hiện chương trình đào tạo Tiêu chuẩn 4: Giảng viên, cán bộ quản lý, kỹ thuật viên và nhân viên thực hiện chương trình đào tạo Tiêu chuẩn 5: Cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ chương trình đào tạo
- Phần I: Giới thiệu khái quát về đơn vị đào tạo I. Thông tin chung về đơn vị đào tạo 1. Tên chương trình đào tạo: • Tiếng Việt: Chương trình đào tạo cử nhân chất lượng cao ngành Kinh tế đối ngoại • Tiếng Anh: Honors BA program in International Economics • Tên viết tắt : (tiếng Việt) KTĐN CLC
- Phần I (tiếp) • Năm thành lập cơ sở đào tạo (theo quyết định thành lập): 1974 • Thời gian bắt đầu đào tạo khóa I : 9/2004 • Thời gian cấp bằng tốt nghiệp cho khóa I: 7/2008
- Phần I (tiếp) 2. Lịch sử hình thành phát triển • Giai đoạn 1974 – 1995: Bộ môn Kinh tế thế giới và Quan hệ KTQT, thuộc Khoa Kinh tế Chính trị Trường Đại học Tổng hợp HN. • Giai đoạn 1995 – 1999: Đào tạo cử nhân và thạc sĩ ngành KTTG và quan hệ KTQT • Giai đoạn 1999 đến 2007: đào tạo hệ cử nhân tài năng và cử nhân CLC. • Giai đoạn 2007 đến nay: bắt đầu tiến hành đào tạo tiến sĩ từ năm 2009
- Phần II: Giới thiệu về mục đích, mục tiêu của chương trình CLC. 1. Mục đích Giải quyết một phần nhu cầu của thị trường lao động trong nước và quốc tế Đội ngũ cán bộ nghiên cứu, phân tích và hoạch định chính sách kinh tế quốc tế Các chuyên viên làm nghiệp vụ thương mại và TCQT chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Phần II: (tiếp) 2. Mục tiêu Nhằm phát hiện và đào tạo những sinh viên giỏi thông qua việc ưu tiên đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập theo hướng tiếp cận chuẩn chất lượng của các trường đại học tiên tiến trong khu vực.
- Phần III: Bộ tiêu chuẩn • Khái quát bộ tiêu chuẩn STT Nội dung tiêu chuẩn Số lượng tiêu chí 1 Mục tiêu và kết quả dự kiến của chương 2 trình đào tạo 2 Thiết kế, cấu trúc, nội dung, chương trình 6 đào tạo và việc tổ chức thực hiện 3 Người học và công tác hỗ trợ người học 5 thực hiện chương trình đào tạo 4 Giảng viên, cán bộ quản lý, kỹ thuật viên 4 và nhân viên thực hiện chương trình đào tạo 5 Cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục 5 vụ chương trình đào tạo
- Phần III: Bộ tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu và kết quả dự kiến của chương trình đào tạo (gồm 2 tiêu chí) Tiêu chí 1.1. Xác định rõ các chuẩn mực về kiến thức, thái độ, kỹ năng mà người tốt nghiệp cần đạt được, đảm bảo người tốt nghiệp có năng lực đảm nhiệm vị trí công tác được giao.
- Tiêu chuẩn 1 (tiếp) • Về kiến thức, sinh viên tốt nghiệp chương trình được trang bị kiến thức cơ bản và hệ thống về: Kinh tế học, kinh tế học quốc tế Các kiến thức chuyên ngành cần thiết theo hướng mở rộng Tiếp cận với tri thức hiện đại của khu vực và thế giới Bảo đảm hình thành phương pháp luận khoa học để thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội và nền kinh tế.
- Tiêu chuẩn 1 (tiếp) • Về kỹ năng, người học được rèn luyện khả năng: Phân tích, tổng hợp và đánh giá các vấn đề của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại. Kỹ năng xử lý các vấn đề thực tiễn của kinh tế đối ngoại ở Việt Nam Các kỹ năng cần thiết trong hoạt động nghề nghiệp như làm việc nhóm, tin học và ngoại ngữ.
- Tiêu chuẩn 1 (tiếp) Về thái độ, các sinh viên tốt nghiệp chương trình này phải là những người có: Thái độ làm việc nghiêm túc Ý thức trách nhiệm cá nhân và trước cộng đồng Hoài bão lý tưởng Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp tốt Ngoài ra, chương trình còn giúp sinh viên hình thành được niềm say mê nghiên cứu thông qua chính các hoạt động học tập như casestudy.
- Tiêu chuẩn 1 (tiếp) • Đặc điểm khác biệt của chương trình là: Sản phẩm đào tạo Có kiến thức chuyên sâu, hiện đại về KTĐN; Có khả năng sử dụng sử dụng tiếng Anh thành thạo để giao tiếp, nghiên cứu, học tập và làm việc (IELTS từ 5.5 trở lên hoặc tương đương); Được trang bị đầy đủ những kỹ năng như làm việc nhóm, giao tiếp, phân tích, giải quyết vấn đề và các công cụ như kỹ năng tin học, tìm kiếm và xử lý thông tin… cần thiết để làm việc và kinh doanh trong môi trường quốc tế đa văn hóa
- Tiêu chuẩn 1 (tiếp) Tiêu chí 1.2. Kết qua d ̉ ự kiến cua ch ̉ ương ̣ trình đào tao đô ́i với người tốt nghiêp phụ ̀ hợp với sự phát triên kinh tê ̉ ̣ ̉ ́ xã hôi cua đất nước và thi tr ̣ ường lao đông quô ̣ ́c tế • Khảo sát với các cựu sinh viên, lãnh đạo các doanh nghiệp, các chuyên gia đầu ngành để biết những kỹ năng, kiến thức cần thiết cho sinh viên khi ra trường để thiết kế chuẩn đầu ra. • Các chương trình thực tập, thực tế giúp sinh viên hoàn thành các kỹ năng • Thông qua các buổi hội thảo, diễn đàn, tọa đàm…để đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên
- Tiêu chuẩn 2: Thiết kế, cấu trúc, nội dung chương trình đào tạo và việc tổ chức thực hiện Tiêu chí 2.1. Việc thiết kế chương trình đào tạo đảm bảo có sự tham gia rộng rãi của các bên liên quan và định chuẩn theo chương trình tiên tiến quốc tế Tiêu chí 2.2. Cấu trúc chương trình đào tạo thể hiện sự cân đối, hợp lý và được đánh giá tích cực từ phía các bên liên quan Tiêu chí 2.3. Nội dung chương trình đào tạo đảm bảo triết lý sư phạm, tính khoa học và được cập nhật
- Tiêu chuẩn 2 (tiếp) Tiêu chí 2.4. Chương trình đào tạo đặt ra các yêu cầu về phương pháp giảng dạy và học tập Tiêu chí 2.5. Việc tổ chức thực hiện chương trình đào tạo đảm bảo đạt hiệu quả Tiêu chí 2.6. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học được tiến hành theo quá trình, đánh giá được từng giai đoạn và toàn bộ quá trình học tập
- Tiêu chuẩn 2 (tiếp) • Chương trình đào tạo cử nhân CLC ngành Kinh tế đối ngoại có thời lượng là 149 tín chỉ, có kết cấu gồm 5 khối kiến thức chủ yếu, đối chiếu với kết cấu chương trình KTĐN hệ chuẩn gồm 128 tín chỉ như sau:(Khung chương trình chi tiết có thể xem tài liệu đính kèm) STT Khối kiến thức CLC Chuẩn 1. Khối kiến thức chung 37 35 2. Khối kiến thức khoa học tự nhiên 12 12 3. Khối kiến thức cơ bản chung của nhóm 28 25 ngành 4. Khối kiến thức cơ sở của ngành 38 33 5. Khối kiến thức chuyên ngành 23 15 6. Niên luận và khóa luận tốt nghiệp 11 8 TỔNG 149 128
- Tiêu chuẩn 3: Người học và công tác hỗ trợ người học thực hiện chương trình đào ạo ười học tuyển vào • Tiêu chí 3.1. Chất lượtng ng ngành, chuyên ngành đào tạo được đảm bảo và nâng cao. Điểm chuẩn trúng tuyển vào Trường ĐHKT cao hơn hoặc bằng điểm trúng tuyển vào ngành Kinh tế đối ngoại của Trường. 3 năm học PTTH là học sinh giỏi, học trường chuyên của các trường đại học hoặc các tỉnh thành trung ương Phải trải qua 2 kỳ thi tuyển chọn về chuyên môn và tiếng Anh, và một kỳ phỏng vấn trực tiếp về kiến thức về kinh tế chính trị
- Tiêu chuẩn 3 (tiếp) Trường và Khoa Kinh tế quốc tế tích cực liên hệ với nhiều đối tác hỗ trợ các hoạt động ngoại khóa và học bổng cho sinh viên. Một số sinh viên thủ khoa và có thành tích học tập xuất sắc của chương trình CLC cũng được khen thưởng và trao học bổng
- Tiêu chuẩn 3 (tiếp) Học bổng: Trong 5 năm qua, sinh viên hệ đào tạo CLC được ưu tiên nhận các học bổng của các nhà tài trợ và các đối tác của ĐHQGHN và của Trường như học bổng POSCO Hàn Quốc, Shinmyo en, Maroc, ITA, Yamada, SMBC, học bổng KT, báo Dân trí, Tạp chí doanh nghiệp, Quỹ hồ trợ cộng đồng, Quỹ Tài chính thống nhất Nhật Bản… (Chèn ảnh nhận học bổng)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chuyên đề sức khỏe cộng đồng: Chương II - GV. Thân Thị Diệp Nga
41 p | 370 | 89
-
Bài giảng Chương 3 - Cứu trợ xã hội
48 p | 324 | 49
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - ĐH Dân Lập Văn Lang
30 p | 174 | 43
-
Bài giảng Chương trình Dạy học của Intel: Khóa học cơ bản
179 p | 327 | 42
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc (38tr)
38 p | 234 | 40
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
7 p | 265 | 35
-
Bài giảng Đường lối cách mạng: Chương 8 - ĐH Kinh tế Quốc dân
24 p | 128 | 33
-
Bài giảng Tâm lý học nhận thức: Chương 2 - ThS. Nhan Thị Lạc An
35 p | 189 | 30
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - GV. Lê Thị Ái Nhân
30 p | 159 | 30
-
Đề cương bài giảng Phương pháp dạy học Sinh học I
52 p | 238 | 27
-
Bài giảng Kỹ thuật xây dựng các câu hỏi thi PISA
16 p | 130 | 19
-
Bài giảng Chương 7: Giáo dục trẻ khiếm thị mầm non di chuyển một cách an toàn
14 p | 258 | 10
-
Chương trình môn học trong đào tạo theo học chế tín chỉ
9 p | 134 | 9
-
Bài giảng Triết học - Chương 6
23 p | 140 | 7
-
Bài giảng Chính sách kinh tế - xã hội - Chương 3: Hoạch định chính sách kinh tế - xã hội
26 p | 18 | 3
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
8 p | 22 | 3
-
Bài giảng Tiếng Việt (Vietnamese language) - Chương 0: Mở đầu
7 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn