intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ năng viết bài báo khoa học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

63
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của bài giảng trình bày một số thông tin chung; cách viết bài báo khoa học; hệ thống quản lý tạp chí của ĐHĐN và lý do công bố báo cáo khoa học. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng viết bài báo khoa học

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KỸ NĂNG VIẾT BÀI BÁO KHOA HỌC PGS.TS. VÕ TRUNG HÙNG BAN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG vthung@dut.udn.vn, Tel. (84)511-847373/841292 1
  2. NỘI DUNG • Báo cáo – Một số thông tin chung – Cách viết bài báo khoa học – Hệ thống quản lý tạp chí của ĐHĐN • Phương pháp – Nắm các vấn đề cơ bản – Thực hành • Trao đổi 2
  3. LÝ DO CÔNG BỐ BÁO CÁO KHOA HỌC ? • Vai trò quan trọng của bài báo khoa học – Tổng kết một công trình nghiên cứu – Chia sẻ thông tin khoa học – Góp phần làm khoa học phát triển • Nghĩa vụ bắt buộc • Tiêu chuẩn đánh giá người làm khoa học 3
  4. LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ BÀI BÁO KHOA HỌC ? • Phải trải qua một quá trình nghiên cứu – Chọn đề tài – Tổ chức nghiên cứu – Tổng kết, đánh giá • Chọn tạp chí, hội thảo khoa học • Viết bài  chờ phản biện  hiệu chỉnh Để có được một bài báo trên một tạp chí uy tín là một quá trình gian khổ và hạnh phúc 4
  5. PHÂN LOẠI TẠP CHÍ KHOA HỌC 5
  6. VIẾT BÀI BÁO KHOA HỌC 6
  7. CÁCH ĐẶT TIÊU ĐỀ BÀI BÁO • Tiêu đề bài báo rất quan trọng • Nên – Hấp dẫn, lôi cuốn, thể hiện nội dung – Tựa đề bài báo nên có yếu tố mới – Cần phải để ý đến những từ khóa • Không nên – Không bao giờ sử dụng viết tắt – Không nên đặt tựa đề quá mơ hồ – Không nên đặt tựa đề quá dài – Không nên đặt tựa đề như là một phát biểu 7
  8. BỐ CỤC MỘT BÀI BÁO • Các nội dung chủ yếu – Dẫn nhập (introduction) – Phương pháp (methods) – Kết quả (results) – Bàn luận (discussion)  Cấu trúc này được gọi tắt là cấu trúc IMRAD  Đây là một cấu trúc phổ biến • Tùy theo từng bài báo sẽ có thêm các phần khác nếu cần 8
  9. TÓM LƯỢC • Các nội dung chủ yếu – Câu hỏi và mục đích của nghiên cứu. • Câu 1: mô tả vấn đề mà tác giả quan tâm là gì và tình trạng hiện tại ra sao. • Câu 2: mô tả mục đích nghiên cứu một cách gọn, rõ ràng. – Phương pháp nghiên cứu (2-5 câu) – Kết quả  trả lời cho mục đích đặt ra – Kết luận: 1 hoặc 2 câu văn kết luận và ý nghĩa của kết quả nghiên cứu • Chú ý giới hạn về số lượng từ 9
  10. DẪN NHẬP • Mục đích: trả lời câu hỏi “Tại sao làm nghiên cứu này?” • Nội dung – Định nghĩa vấn đề – Những gì đã được làm để giải quyết vấn đề – Tóm lược những kết quả đã được công bố – Mục đích của nghiên cứu này là gì – Giới thiệu các nội dung ở phía sau 10
  11. PHƯƠNG PHÁP • Mục đích: trả lời câu hỏi “Làm nghiên cứu này như thế nào?” • Nội dung – Bối cảnh nghiên cứu – Đề xuất các mô hình, giải pháp – Đối tượng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu – Qui trình triển khai – Định nghĩa các tiêu chí để đánh giá 11
  12. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU • Mục đích: trả lời câu hỏi “Đã đóng góp, đã tìm ra được cái gì mới?” • Nội dung – Viết một cách ngắn gọn và đi thẳng vào vấn đề nêu ra trong phần dẫn nhập. – Nên có số liệu, biểu đồ cụ thể – Phải trả lời cho các mục đích nghiên cứu đặt ra trong phần dẫn nhập – Kết quả phải trung thực 12
  13. BÀN LUẬN • Mục đích: trả lời câu hỏi trả lời cho được câu hỏi “Những phát hiện đó có ý nghĩa gì” • Nội dung – Tóm lược giả thuyết, mục tiêu và phát hiện chính – So sánh với các nghiên cứu trước – Giải thích kết quả bằng cách đề ra mô hình mới – Khái quát hóa và ý nghĩa của kết quả – Những ưu điểm và khuyết điểm của công trình nghiên cứu – Một kết luận sao cho người đọc có thể lĩnh hội được một cách dễ dàng 13
  14. CÁC NỘI DUNG KHÁC • Cảm ơn: cảm ơn những tổ chức, cá nhân đã hỗ trợ quá trình nghiên cứu • Tài liệu tham khảo: liệt kê đầy đủ các tài liệu tham khảo – Tránh liệt kê quá nhiều nhưng không thực sự có tham khảo và sử dụng – Viết đúng qui định • Phụ lục (nếu có) 14
  15. MỘT SỐ KHUYẾN CÁO • Nên có định hướng rõ ràng và tổ chức nghiên cứu bài bản để có các kết quả tốt  bài báo tốt • Nên xác định các tạp chí, hội thảo để chuẩn bị viết bài cho phù hợp • Nên nghiên cứu theo nhóm • Nên nhờ đồng nghiệp đọc, góp ý để hoàn thiện bài báo trước khi gửi công bố • Cần kiên trì và liên tục hoàn thiện các bài báo 15
  16. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 16
  17. GIỚI THIỆU CHUNG • Danh sách các Hội đồng chức danh GS Ngành/Liên ngành công nhận Tạp chí KH&CN Đại học STT Tên Đà Nẵng Hội đồng STT Tên Hội đồng 1 Cơ học 9 Tâm lý học – Giáo dục học 2 Cơ khí – Động lực 10 Thủy lợi 3 Điện – Điện tử - Tự động hóa 11 Triết học – Xã hội học – Chính trị học 4 Giao thông vận tải 12 Vật lý 5 Hóa học – Công nghệ thực phẩm 13 Xây dựng – Kiến trúc 6 Luyện kim 14 Công nghệ thông tin 7 Ngôn ngữ học 15 Kinh tế học 8 Sinh học 16 Toán
  18. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG BÀI BÁO Thống kê số lượng bài báo Tháng Cán bộ ĐHĐN Ngoài ĐHĐN Tổng nhận được Được in 01/2012 2 2 1 02/2012 16 2 18 17 03/2012 20 8 28 22 04/2012 14 7 21 17 05/2012 22 4 26 23 06/2012 45 7 52 45 07/2012 27 9 36 28 08/2012 81 17 98 84 09/2012 25 11 36 29 10/2012 163 47 210 49 11/2012 325 77 402
  19. THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG BÀI BÁO
  20. SO SÁNH SỐ BÀI BÁO TRONG 5 NĂM Thống kê số lượng bài báo Năm Ngoài ĐHĐN Tổng Được in ĐHĐN 2008 161 19 180 157 2009 170 14 184 168 2010 352 19 371 330 2011 322 93 415 357 2012 325 77 402 315
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2