intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nấm men gây bệnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nấm men gây bệnh được nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả các dạng hình thể của Candida; Phân tích các yếu tố thuận lợi để Candida chuyển từ hoại sinh sang ký sinh gây bệnh; Phân tích mối liên quan giữa bệnh sinh và các thể bệnh do Candida; Trình bày các phương pháp phân biệt Candida albicans và Candida non albicans; Phân tích mối liên quan giữa loài Candida gây bệnh và mức độ nhạy cảm với thuốc kháng nấm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nấm men gây bệnh

  1. NẤM MEN GÂY BỆNH
  2. NẤM MEN GÂY BỆNH Candida spp.: thường gặp (C. albicans) đa dạng về lâm sàng. Cryptococcus neoformans: thường gây tử vong. Malassezia spp. (Pityrosporum orbiculare)
  3. CANDIDA SPP.
  4. Mục tiêu học tập Sau khi học xong bài Candida spp. sinh viên có thể: 1. Mô tả các dạng hình thể của Candida 2. Phân tích các yếu tố thuận lợi để Candida chuyển từ hoại sinh sang ký sinh gây bệnh. 3. Phân tích mối liên quan giữa bệnh sinh và các thể bệnh do Candida. 4. Trình bày các phương pháp phân biệt Candida albicans và Candida non albicans. 5. Phân tích mối liên quan giữa loài Candida gây bệnh và mức độ nhạy cảm với thuốc kháng nấm.
  5. Một số loài Candida spp. gây bệnh cơ hội Các loài Candida Tỉ lệ nhiễm (%) Candida albicans 61 Candida-non-albicans: Candida glabrata 8 Candida spp. khác 11 • C. guilliermondii • C. krusei • C. lusitaniae • C. parapsilosis • C. tropicalis •……………….
  6. Hình thể Candida albicans Khuẩn lạc: trơn, láng, màu kem Kính hiển vi: Đa dạng • Tế bào men (bào tử chồi): cầu, bầu dục • Sợi nấm giả; sợi nấm thật • Bào tử bao dầy * biofilm
  7. Sinh học của Candida albicans Candida sống hoại sinh ở cơ thể người Miệng: 25-50% - (C. albicans 70-80%) Ruột: 38% Âm đạo: 39% Da khô, ít khi gặp Candida C. guilliermondi và C. parapsilosis: chiếm tỉ lệ cao ở da Phế quản: 17% số người được thử. Ở trạng thái hoại sinh: vi nấm ở dạng nấm men, sống cân bằng với ký chủ và các vi sinh vật khác
  8. BỆNH SINH Điều kiện Candida spp. hoại sinh Gây bệnh 1. Điều kiện liên quan đến ký chủ Bệnh lý: tiểu đường, suy dinh dưỡng, nghiện ma túy… Sinh lý: có thai, gia tăng các hormon Nghề nghiệp: thường xuyên tiếp xúc với nước Thuốc: kháng sinh, corticoid Suy giảm miễn dịch: HIV/AIDS; hóa trị ung thư;…
  9. BỆNH SINH 2. Liên quan đến lực độc của vi nấm. • Kết dính vi nấm vào tế bào ký chủ: mannoprotein • Sự tiết các enzym: aspartyl proteinase, phospholipase • Sự tạo thành dạng sợi • Sự nhạy cảm với bạch cầu trung tính • Sự đề kháng với các azol Trong bệnh phẩm, C. albicans ở dạng sợi nấm giả; biofilm; nấm men*
  10. BỆNH CANDIDA Candida da Candida móng Candida miệng - thực quản – ruột Candida âm đạo Candida huyết – lan tỏa
  11. Bệnh sinh:Candida miệng - thực quản 1. Suy giảm miễn dịch: HIV/AIDS; đái tháo đường; trẻ sơ sinh 2. Bệnh bạch cầu 3. Thuốc: Hóa trị; Corticosteroid;Kháng sinh kéo dài 4. Mang răng giả Biến chứng của Candida miệng thực quản: Candida máu và lan tỏa Bệnh sinh: Candida da & móng Đổ mồ hôi nhiều Tiếp xúc nước thường xuyên
  12. Điều kiện: Candida cố định ở niêm mạc âm đạo 1. Yếu tố thuộc vi nấm: • Khả năng kết dính vào niêm mạc biểu mô (ống mầm) Yếu tố thuận lợi để Candida tạo ống mầm & tạo sợi nấm giả: Mang thai, Liệu pháp estrogen • Độc lực: C. glabrata & C. tropicalis kháng thuốc 2. Yếu tố thuộc ký chủ • Hormon sinh dục tăng (mang thai, liệu pháp estrogen) • Đái tháo đường • Uống kháng sinh • Di truyền
  13. Chẩn đoán và phân biệt C. albicans & Candida non albicans
  14. XÉT NGHIỆM Quan sát trực tiếp Cấy: Môi trường Sabouraud Môi trường PCB Thạch bột ngô + tween 80 Môi trường ChromAgar Thử nghiệm huyết thanh Phản ứng sinh hóa.
  15. C. albicans – SN giả, bào tử vách dày
  16. Thử nghiệm huyết thanh Candida albicans: ống mầm
  17. Môi trường CHROMagar C. albicans: xanh lá C. tropicalis: xanh dương đậm, xanh dương ánh kim loại. C. krusei: hoa cà C. glabrata, Candida sp.: hoa cà đậm C. albicans C. tropicalis C. krusei
  18. THUỐC DÙNG TRỊ BỆNH CANDIDA Thuốc tác dụng tại chỗ Thuốc tác dụng toàn thân Nystatin (Mycostatine*) Amphotericin B – IV Clotrimazol (kem, viên đặt - cấu trúc lipid âm đạo, dịch treo, gel) Viên uống Ketoconazol (kem): Ketoconazol Candida da Itraconazol Fluconazol Voriconazol Candin: Echinocandin,… ức chế βD-glucan
  19. CANDIDA SPP. 1. Candida gồm những loài nào? Loài nào có khả năng gây bệnh? 2. Candida là vi nấm gây bệnh cơ hội: • Khi nào vi nấm sống hoại sinh, khi nào gây bệnh? • Có sự khác biệt về hình thể giữa dạng hoại sinh & dạng gây bệnh? • Dạng hình thể nào của Candida liên quan đến kháng thuốc? 3. Candida gây bệnh gì? Chẩn đoán và điều trị như thế nào? 4. Tại sao cần phân biệt Candida albicans và Candida non albicans. 5. Lưu ý gì trong sử dụng thuốc điều trị bệnh do Candida gây ra?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2