intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 3 - ThS. Trần Trí Dũng

Chia sẻ: Vdgv Vdgv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

107
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dunh chính của chương 3 Dữ liệu nghiên cứu nằm trong bài giảng nghiên cứu marketing nhằm trình bày về tổng quan dữ liệu nghiên cứu, dữ liệu thứ cấp, dữ liệu sơ cấp, thực nghiệm nghiên cứu, những thông tin mà dữ liệu chứa đựng phải phù hợp và đủ làm rõ mục tiêu nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 3 - ThS. Trần Trí Dũng

  1. Chương 3: Dữ liệu cho NC 1 ThS. Trần Trí Dũng
  2. Nội dung 1. Tổng quan 2. Dữ liệu thứ cấp 3. Dữ liệu sơ cấp 4. Thực nghiệm 2
  3. 1. Tổng quan Xác định dữ liệu cho nghiên cứu là trả lời các câu hỏi: – Dữ liệu nào phù hợp với mục tiêu đã nêu? – Làm sao để thu thập dữ liệu cần thiết đó? 3
  4. 1. Tổng quan (tt) Những yêu cầu cần có của dữ liệu: – Những thông tin mà dữ liệu chứa đựng phải phù hợp và đủ làm rõ mục tiêu nghiên cứu. – Dữ liệu phải xác thực trên 2 mặt: Giá trị: Nó phải lượng định được những vấn đề mà cuộc nghiên cứu cần lượng định. Tin cậy: Nghĩa là nếu lập lại cùng một phương pháp phải cho ra cùng một kết quả. – Dữ liệu thu thập phải đảm bảo nhanh và chi phí thu thập chấp nhận được. 4
  5. 1. Tổng quan (tt) Quá trình tìm nguồn Mục tiêu NC dữ liệu Lý thuyết/mô hình bài tóan Dữ liệu cần thu thập Kế hoạch nghiên cứu Xác định nguồn dữ liệu Nguồn dữ liệu thứ cấp Nội bộ & Bên ngòai Nguồn dữ liệu sơ cấp 5
  6. 2. Dữ liệu thứ cấp Bản chất: – Đã được thu thập và xử lý phục vụ cho mục tiêu nào đó, có thể khác với mục tiêu của đề tài đang nghiên cứu. Được nhà NC nghĩ tới trước 6
  7. 2. Dữ liệu thứ cấp (tt) Các nguồn cung cấp dữ liệu thứ cấp – Nguồn nội bộ: Số liệu kế toán, doanh số, khách hàng Chi phí sản xuất, tồn kho Báo cáo nhân viên bán hàng Các tài liệu khác... – Nguồn bên ngoài: Các nguồn cơ sở dữ liệu Các hiệp hội, báo cáo nghiên cứu, hội nghị Báo, tạp chí,… Các tổ chức chính phủ/phi chính phủ, Cục thống kê,… 7
  8. 2. Dữ liệu thứ cấp (tt) Ưu nhược điểm: – Ưu: Chi phí thấp Thời gian ngắn – Nhược: Tính sẵn có: Nhiều trường hợp rất ít hoặc không có dữ liệu thứ cấp. Tính thích hợp: – Không đủ chi tiết cụ thể. – Không thích hợp đơn vị đo lường. – Tính cập nhật kém. Khó xác định độ chính xác/tin cậy 8
  9. 2. Dữ liệu thứ cấp (tt) Phạm vi ứng dụng: – Cung cấp thông tin hình thành vấn đề NC. – Đề xuất phương pháp và loại dữ liệu sơ cấp cần thu thập. – Cơ sở để đối chiếu và đánh giá/diễn dịch các thông tin sơ cấp. 9
  10. 3. Dữ liệu sơ cấp Bản chất: – Dữ liệu được thu thập riêng cho đề tài nghiên cứu cụ thể – Sử dụng khi dữ liệu thứ cấp không đủ hoặc không đạt yêu cầu. 10
  11. 3. Dữ liệu sơ cấp (tt) Phương pháp thu thập: – Giao tiếp thông tin (Communication): người được khảo sát sẽ chủ động biểu lộ vấn đề thông qua giao tiếp trực tiếp hoặc gián tiếp với nhà nghiên cứu. – Quan sát (Observation): người được khảo sát hoàn toàn thụ động trong quá trình cung cấp dữ liệu. 11
  12. 3. Dữ liệu sơ cấp (tt) Đặc điểm của mỗi phương pháp: Giao tiếp thông tin Quan sát Tính đa dụng & linh Cao Hạn chế hoạt Có thể hỏi về cảm giác, ý định, Chỉ đối với các biến biểu hiện quan điểm Thời gian & chi phí Thường nhanh Thường chậm – ít tốn hơn – tốn kém hơn Độ chính xác & độ tin Tùy thuộc: Tùy thuộc: cậy - cách thu thập - phương pháp - sự trung thực của người trả lời - công cụ Cùng 1 dữ liệu thì phương pháp quan sát thường sẽ cho kết quả tin cậy hơn. Sự thuận tiện cho Thường ít thuận tiện Thường thuận tiện hơn người trả lời 12
  13. 3. Dữ liệu sơ cấp (tt) Chọn lựa giữa 2 phương pháp 13
  14. 3. Dữ liệu sơ cấp (tt) Nhóm phương pháp quan sát – 4 phương pháp Tự nhiên Tự nhiên Không thiết bị Có thiết bị Nhân tạo Nhân tạo Không thiết bị Có thiết bị 14
  15. 3. Dữ liệu sơ cấp (tt) Nhóm phương pháp quan sát – Một số thiết bị hỗ trợ Eye-Tracking Equipment: Xác định phần nào của một hình ảnh quảng cáo hoặc bao bì sản phẩm được người xem quan tâm nhiều nhất, và thời gian là bao lâu. Audimeter/Peple meter: Theo dõi hành vi xem TV (kênh, thời gian). Galvanic Skin Responser (GSR): Đo state of emotion. 15
  16. 3. Dữ liệu sơ cấp (tt) Nhóm phương pháp quan sát – Một số thiết bị hỗ trợ Eye-Tracking Equipment 16
  17. 3. Dữ liệu sơ cấp (tt) Nhóm phương pháp giao tiếp thông tin – Dựa trên quá trình “hỏi – trả lời” – Công cụ: thường sử dụng Questionnaire dưới nhiều dạng (format) và cách triển khai (administration method) khác nhau. 17
  18. 3. Dữ liệu sơ cấp (tt) Chọn format cho Questionnaire – Cấu trúc (structure): Các câu hỏi (từ ngữ, trình tự,...) được thể hiện giống như nhau cho mọi đối tượng với các chọn lựa trả lời cho sẳn trước. – Mức độ gián tiếp (disguise): Mức độ mà người trả lời biết rõ/không biết mục đích của câu hỏi. 18
  19. 3. Dữ liệu sơ cấp (tt) Chọn format cho Questionnaire – Mức độ gián tiếp (disguise): Non-disguised (không gián tiếp): Người được hỏi có khả năng và sẵn sàng trả lời các câu hỏi trực tiếp Disguised (gián tiếp): Người được hỏi không có khả năng hoặc không sẵn sàng trả lời câu hỏi trực tiếp 19
  20. 3. Dữ liệu sơ cấp (tt) Chọn format cho Questionnaire – Cấu trúc: câu hỏi mở và đóng Nhãn hiệu dầu gồi mà Anh/Chị thích là gì? và Nhãn hiệu dầu gội mà Anh/Chị thích là? A. Clear B. Sunsilk C. X-men D. Khác 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2