intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

Chia sẻ: Võ Ngọc Mỹ Duyên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

295
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

  1. 0
  2. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM I/ Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu 1. Bài tập 1: Một dân tộc đã gan góc chống áh nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đa gan góc đứng về Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! 1
  3. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM I/ Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu 1. Bài tập 1: - Hai vế câu đầu: dài- nhịp dàn trải thể hiện cuộc đấu tranh từng kỳ của dân tộc. - Hai vế sau: ngắn- dồn dập mạnh mẽ, khẳng định quyền độc lập. - Thay đổi linh hoạt các thanh bằng trắc. - Phối hợp nhịp điệu, thanh điệu, kết hợp biện pháp tu từ từ vựng, cú pháp. 2
  4. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM 2. Bài tập 2: Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, hễ là người Việt Nam thì phải đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp để cứu nước. 3
  5. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM 2. Bài tập 2: Đoạn văn lời kêu gọi cứu nước phối hợp nhiều yếu tố. - Phép điệp, phép đối: (từ ngữ, kết cấu ngữ pháp), nhịp điệu, … - Sử dụng vần điệu => Tạo nên sắc thái hùng hồn, thiêng liêng của lời kêu gọi cứu nước. 4
  6. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM 3. Bài tập 3 Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu. 5
  7. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM 3. Bài tập 3 Kết hợp sử dụng phép tu từ nhân hoá, các động từ với các yếu tố ngữ âm. - Ngắt nhịp (liệt kê) - Xen kẽ nhịp ngắn dài. - Ngắt nhịp giữa chủ ngữ, vị ngữ. - (không dùng từ là), tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, ý nghĩa khẳng định. 6
  8. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM II. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh 1. Bài tập 1 a. Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông.  Lặp lại và phối hợp phụ õm “l” “lửa lựu lập loố” – trạng thái ẩn hiện trên một diện rộng của hoa lựu (đỏ như lửa và lấp ló trên cành như những đốm lửa lúc ẩn lúc hiện, lúc lóe lên, lúc lại ẩn trong tán 7 lá).
  9. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM b. Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.  Ở đây cũng có sự phối hợp của các phụ âm đầu l (4 lần) trong một câu thơ. Diễn tả được trạng thái của ánh trăng phản chiếu trên mặt nước ao: ánh trăng như phát tán rộng hơn, loang ra và choán lấy khắp bề mặt không gian trên mặt ao. 8
  10. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM 2. Bài tập 2 Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu sang mang lạnh đang bay ngang trời Mùa đông còn hết em ơi Mà con én đã gọi người sang xuân! Đoạn thơ lặp nhiều lần vần “ang”  õm hưởng rộng mở kộo dài. Nú phự hợp với cảm xỳc: mựa đụng tiếp diễn với nhiều dấu hiệu đặc trưng. 9
  11. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM 3. Bài tập 3 Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. Các yếu tố ngữ õm trong đoạn thơ: - Nhịp điệu. - Phối hợp các thanh trắc - bằng. - Từ láy gợi hình, phép đối từ ngữ, lặp từ ngữ. - Lặp cú pháp (câu 1-3) 10
  12. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM III/ Củng cố: Tìm các phép tu từ ngữ âm được sử dụng trong các ngữ liệu sau: 1. Tạo nhịp điệu và âm hưởng Lại như quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò nào tóm được qua đấy. Quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra. 11
  13. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM 1. Tạo nhịp điệu và âm hưởng - Nhịp điệu dồn dập phối hợp với phé điệp từ ngữ và điệp cú pháp: “…Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn lồng gió gùn ghè …” - Dùng từ tạo âm thanh, hình ảnh: gùn ghè – Gợi nét tính cách hung dữ của Sông Đà như một con mãnh thú. - Sử dụng từ ngữ có tính hình tượng và biểu cảm: cuồn cuộn đòi nợ xuýt… 12
  14. THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM 2. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh - Tìm và phân tích tác dụng của hiện tượng điệp âm trong câu thơ sau của Tố Hữu: Nỗi niềm chi rứa Huế ơi Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên. -Lặp phụ âm đầu: Nỗi niềm, Mà mưa, xối xả trắng trời, Thừa Thiên  Miêu tả những cơn mưa mạh mẽ, liên tiếp; bộc lộ cảm xúc nhớ thương da diết. 13
  15. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2