Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Tìm hiểu ca dao, tục ngữ, câu đố, dân ca
lượt xem 5
download
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Ca dao tục ngữ, câu đố dân ca, ca dao về đề tài lịch sử, ca dao trữ tình về gia đình,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Tìm hiểu ca dao, tục ngữ, câu đố, dân ca
- Trường Cao đẳng Phát thanh truyền hình II Khoa Báo chí Lớp 12cdBC2 Phân nhóm 3 Hân hạnh được giới thiệu ..
- CA DAO TỤC NGỮ CÂU ĐỐ DÂN CA
- I. Ca dao: 1) Nguồn gốc ca dao Ca dao phần lớn được sáng tác do nhu cầu hát xướng đối đáp nam nữ trong những dịp sinh hoạt dân ca cộng đồng, vào những ngày hội hè, những lúc nghỉ ngơi để giải trí vui chơi, hay trong những khi lao động cho quên bớt mệt nhọc. Khi ta thêm vào câu ca dao những tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi nhất định nào đó như : thời... í a; tình bằng... mà; lý tang lý tang tình tang, ố tình là...tình ì i, ô tình là... tình ì i; ôi tình... a í a; ầu ơ...; à ơi ạ ời ời.. v.v… Ca dao liền trở thành dân ca với những giai điệu riêng biệt của từng thể loại như hát trống quân, quan họ Bắc Ninh, hát lý, hò chèo ghe, hát ru em v.v...
- I. Ca dao: 1) Nguồn gốc ca dao Ca dao được xem là những sáng tác của tập thể. Nhiều khi có những câu ca dao đã hoàn chỉnh rồi vẫn thấy bị sửa đổi, thêm bớt, chẳng qua để cho phù hợp với cảm quan chung của nhiều địa phương, nhiều thế hệ hơn. Thế là từ cái riêng lúc ban đầu, ca dao đã được đại chúng hóa, trở thành cái chung của mọi người.
- I. Ca dao: 2) Vấn đề phân loại ca dao ̉ * Có thê phân tha ̣ ̀nh sáu loai: ̉ _ Ca dao tre em (đô ̀ng dao). ̣ _ Ca dao lao đông. ̣ _ Ca dao nghi lễ phong tuc. _ Ca dao ru con. _ Ca dao trữ tình . _ Ca dao trào phúng.
- I. Ca dao: CA DAO TR Trong số ̃ TIạ Ư 6 lo ̀ NH. i ca dao nêu trên, chúng ta Kha sẽ ứ i niêm: ̣ la u tiên t ̣ ̣ ớn nhâ bô phân l ậ̀p trung tìm hi t, pha ể́u v ̉ ̣ ́t triên manh ề CA DAO ̣ nhất, phong phú và đa dang nhâ ̉ ́t cua ca dao. TRỮ TÌNH. ̉ Có thê phân tha ̉ ̀nh năm mang đề tài lớn là: _Ca dao về thiên nhiên ̣ _Ca dao về đề tài lich s ử _Ca dao trữ tình về gia đình _Ca dao về đề tài xã hôị _Ca dao trào phúng _Ca dao tình yêu
- I. Ca dao: Ca dao về thiên nhiên: ̣ Ví du: Đường vô xứ Nghê quanh quanh ̣ Non xanh nước biếc như tranh hoa đô ̣ ̀. Ca dao về đề tà i lich ṣ ử: ̣ ̉ Ví du: Ru con con ngu cho la ̀nh ̉ ̣ ́nh nước rửa bành ông voi Đê me ga Muốn coi lên núi mà coi ̉ ượng cưỡi voi bành vàng. Coi bà quan t Ca dao trữ tì nh về gia đì nh: ̣ Ví du: Công cha như núi Thái Sơn ̣ ư nước trong nguồn chay ra. Nghĩa me nh ̉
- I. Ca dao: Ca dao về đề tà i xã hôi:̣ ̣ Ví du: Đi ch ợ thì hay ăn quà ̉ Chồng yêu chồng bao vê ̀ nhà đỡ cơm. Ca dao tì nh yêu: ̣ Ví du: Bây gi ờ mân ṃ ới hoi đa ̉ ̀o Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? ̣ ̉ Mân hoi thi ̀ đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào. Ca dao trà o phú ng: ̣ Ví du: Hai tay câ ̉ ̀ng ̀m hai qua hô ̉ Qua cha ̉ ̣ ́t phần chồng, qua ngot phần trai
- II. Dân ca CÁC LOẠI DÂN CA CHỦ YẾU. Những căn cứ ( tiêu chí) chủ yếu để phân loại dân ca là: chức năng, nhạc điệu (hay làn, giọng) lời ca, hình thức diễn xướng(lề lối hát). Vận dụng tổng hợp các tiêu chí trên, có thể phân chia dân ca người Việt thành các loại lớn sau đây: _Đồng dao. _Dân ca lao động. _Hát ru. _Dân ca trữ tình.
- II. Dân ca 1)Đồng dao. Bao gồm tất cả các hình thức ca hát truyền thống của trẻ em trong nhân dân thuộc các lứa tuổi khác nhau. Cả nhạc và lời, nội dung và hình thức của đồng giao đều mang tính chất hồn nhiên chất phát phù hợp với tâm sinh lí của tuổi nhỏ. Bộ phận đồng dao gắn với lao động trẻ em, chủ yếu là trẻ em nông thôn. Đáng chú ý nhất là những bài ca gọi nghé, gọi bê ( gắn với việc chăn bò, chăn trâu) và những bài hát ru em ( gắn với công việc giữ em). Bộ phận đồng dao gắn với nhu cầu hiểu biết phát triển trí tuệ, tâm hồn của trẻ em (như vè chim, vè cá, vè trái cây,…)
- II. Dân ca 1)Đồng dao. Bộ phận đồng dao được gọi là “sấm kí” hay “sấm truyền”. Thực chất đây chỉ là những câu hát ẩn ý về thời cuộc do người lớn đặt ra dưới hình thức đồng dao để cho trẻ em dễ nhớ, dễ truyền mà thôi .
- II. Dân ca 2)Dân ca lao động: Dân ca lao động của người Việt rất phong phú, đa dạng, có thể được phân thành hai bộ phận chính là các điệu hò lao động và các bài ca nghề nghiệp.
- II. Dân ca 2)Dân ca lao động: *Hò lao động. Các điệu hò lao động có vai trò rất quan trọng trong dân ca lao động nói riêng và trong dân ca của người Việt nói chung. Nhìn chung các điệu hò đều được kết cấu theo hai phần : phần “xướng”(hay kể) và phần “ xô”( hay họa theo); được gọi là “Cái kể, cái xô” là thông lệ của nhiều loại hò lao động. *Bài ca nghề nghiệp. Trong lĩnh vực dân ca lao động, sau các điệu hò lao động, những bài ca nghề nghiệp có một vị trí rất quan trọng. Đó là những bài ca dân gian gắn với các nghề truyền thống của nhân dân. Nội dung: thường phản ánh tri thức, kinh nghiệm và tâm tư nguyện vọng của nhân dân đối với nghề nghiệp của họ.
- II. Dân ca 2)Dân ca lao động: Ví dụ: trong các bài ca nghề nghiệp, phong phú và đa dạng nhất là những bài ca về nghề nông: Lạy trời mưa xuống Lấy nước tôi uống Lấy ruộng tôi cày Lấy đầy bát cơm Lấy rơm đun bếp…
- II. Dân ca 2)Dân ca lao động: Có bài mang tính chất nông lịch, tổng kết kinh nghiệm làm ruộng,… Ví dụ: Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư gieo mạ mưa sa đầy đồng…
- II. Dân ca 2)Dân ca lao động: Trong sản xuất nông nghiệp thời xưa, sức kéo của trâu bò hết sức quan trọng : “Con trâu là đầu cơ nghiệp” Ví du:̣ Nghé hành nghé hụi Mày chui bụi nào? Chân thấp chân cao Chân nào theo mẹ Về làm việc nhẹ Về tập đi cày…
- II. Dân ca 2)Dân ca nghi lễ: Thuật ngữ dân ca nghi lễ được dùng để chỉ chung tất cả các hình thức ca hát dân gian gắn với các sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân, bao gồm nhiều loại như các bài hát thờ , hát đưa linh… Hát xoan Hò cửa đình huyện Phú Xuyên
- II. Dân ca 2)Dân ca nghi lễ: Phạm vi dân ca nghi lễ của người Việt rất rộng, đáng chú ý là các loại sau đây: Loại dân ca nghi lễ gắn với lao động sản xuất chăn nuôi và các nghề thủ công( như bài ca khẩn nguyện cầu mưa). Loại dân ca nghi lễ gắn với lịch tiết trong năm( như các bài hát trong các hội làng mùa xuân, các bài ca chúc tết,…). Loại dân ca nghi lễ gắn với các mốc quan trọng trong đời người ( như khi sinh ra, khi cưới hỏi, khi đưa đám).
- II. Dân ca 2)Dân ca nghi lễ: Ví dụ: hò đưa linh, hay hò bá trạo ,… Loại dân ca nghi lễ gắn với việc cúng tế thần thánh của từng vùng, từng làng( như hát giặm Hà Nam gắn với thờ cúng Lí Thường Kiệt) Hát giặm hò đưa linh
- II. Dân ca 3) Hát ru: Khái niệm: Hát ru(hay hát ru con, ru em) là loại dân ca phổ biến và được sử dụng thường xuyên nhất. Đây là loại dân ca của mọi gia đình, mọi lứa tuổi. Nhẹ nhàng, êm ái , chậm rãi và lắng đọng là những đặc điểm nổi bật được thể hiện trong tất cả các phương diện khác nhau của loại dân ca này( lời, nhạc, động tác, nội dung,...). Ru, tuy đươc gọi là “hát” nhưng thực ra chỉ là lối ngân nga, cách điệu, kéo dài các âm tiết.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm)
30 p | 35 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Phát biểu theo chủ đề - Trường THPT Bình Chánh
31 p | 13 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Người lái đò sông Đà - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 16 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Bài thơ Đất nước (Trích Mặt trường ca khát vọng) - Trường THPT Bình Chánh
76 p | 11 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 14 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Thực hành Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 16 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Phong cách ngôn ngữ khoa học - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 17 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
15 p | 16 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Bài thơ Tây Tiến - GV. Hoàng Nhung
11 p | 16 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 16 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Luật thơ - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 14 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX - Trường THPT Bình Chánh
30 p | 12 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 p | 20 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 9 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Trường THPT Bình Chánh
49 p | 12 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
17 p | 21 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Phong cách ngôn ngữ khoa học
19 p | 11 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
23 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn