intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Ngữ văn lớp 12: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học" với mục đích giúp cho các bạn học sinh nắm được các thao tác trong văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học để có kĩ năng làm bài văn. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN
  2. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC
  3. 1. Tìm hiểu: 1.1. Đề 1: a. Tìm hiểu đề: * Yêu cầu về nội dung: - Ý nghĩa của các từ ngữ: + Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với nhiều hình thức, thể loại khác nhau. + Chủ lưu: dòng chính (bộ phận chính), khác với phụ lưu, chi lưu. + Quán thông kim cổ: thông suốt từ xưa đến nay.
  4. 1. Tìm hiểu: - Nội dung của nhận định nêu ở đề bài: Văn học Việt Nam có rất nhiều tác phẩm với nhiều hình thức và thể loại khác nhau, nhưng bộ phận chính thông suốt từ xưa đến nay là văn học yêu nước. * Yêu cầu về phương pháp: Giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bình luận. * Yêu cầu về tư liệu: Các tác phẩm văn học Việt Nam.
  5. 1. Tìm hiểu: b. Lập dàn ý: * Mở bài: - Dẫn dắt vào đề : VHVN phong phú, đa dạng với hai đề tài lớn là yêu nước và nhân đạo. - Trích dẫn ý kiến của Đặng Thai Mai. * Thân bài: - Giải thích nội dung ý kiến:
  6. 1. Tìm hiểu: - Đánh giá: Ý kiến hoàn toàn đúng: + Cuộc sống con người Việt Nam phong phú, đa dạng  văn học phản ánh  phong phú, đa dạng. Chứng minh:  Văn học miêu tả, thể hiện, đánh giá thiên nhiên, con người, xã hội dưới nhiều góc độ, tình cảm (cảm thương, ca ngợi, phê phán, lên án, tố cáo, chê cười, giáo huấn)  Bằng nhiều bút pháp: ngụ ngôn, huyền thoại, cường điệu, trữ tình, hiện thực, lãng mạn...  Nhiều tác phẩm với nhiều hình thức thể loại (VHDG gần 10 thể loại, VH viết gần như đầy đủ)
  7. 1. Tìm hiểu: + Lịch sử dân tộc Việt Nam  chống nhiều thế lực ngoại xâm  văn học cổ vũ  văn học yêu nước. Chứng minh:  VHDG: ca dao, truyền thuyết... ca ngợi phong cảnh, anh hùng cứu nước  VH viết: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập, …  Thể loại phong phú, đa dạng: thơ, cáo, hịch, văn tế, văn xuôi, chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, tiếng Pháp…
  8. * Kết bài: - Khẳng định chung về ý kiến: Là người Việt Nam, cần nắm hoàn cảnh lịch sử đất nước và đặc điểm dân tộc. - Giá trị của ý kiến: Giúp ta nhìn rõ và khắc sâu điều đó
  9. 1.2. Đề 2: Bàn về đọc sách, người xưa nói: “Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài”. ( Nguyễn Hiến Lê) Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào?
  10. a. Tìm hiểu đề: * Yêu cầu về nội dung: - Hàm ý của ba hình ảnh so sánh: + Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ: Tuổi trẻ đọc sách chỉ thấy được trong phạm vi nhỏ hẹp.
  11. + Lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân: kinh nghiệm, vốn sống nhiều thì tầm nhìn được mở rộng khi đọc sách.
  12. + Tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài: Càng nhiều vốn sống, kinh nghiệm thì đọc sách càng hiểu sâu rộng hơn.
  13. - ý kiến: Càng lớn tuổi, càng có vốn sống, vốn văn hoá và kinh nghiệm… thì đọc sách càng hiệu quả. Giúp bé làm quen và có ý thức đọc sách từ khi còn bé
  14. * Yêu cầu phương pháp: Giải thích, chứng minh, bình luận. * Yêu cầu tư liệu: đời sống và văn học. b.Lập dàn ý: * Mở bài: - Dẫn dắt vào đề … - Dẫn ý kiến của Lâm Ngữ Đường…
  15. * Thân bài: - Giải thích: - Đánh giá: Ý kiến cũng có những khía cạnh đúng: + Tác phẩm ghi lại những cảnh, tình, trải nghiệm về cuộc đời…  Việc tiếp nhận tùy vào kinh nghiệm, hiểu biết của người đọc. + Dẫn chứng: Ở các lứa tuổi, sự tiếp nhận các giá trị Truyện Kiều khác nhau:
  16. Tuổi thanh niên: xem là câu chuyện về số phận đau khổ của con người.  Lớn tuổi hơn: Hiểu sâu hơn giá trị hiện thực và nhân đạo, hiểu ý nghĩa xã hội của Truyện Kiều  Người lớn tuổi: Cảm nhận ý nghĩa triết học.
  17. - Bàn luận: + Không phải ai từng trải cũng hiểu sâu sắc tác phẩm:  có vốn sống, vốn hiểu biết nhưng không có kiến thức lí luận văn học, không có phương pháp tiếp nhận  không nắm bắt nội dung ý nghĩa tác phẩm.  những người trẻ, nếu quan sát, tìm hiểu, biết nâng cao trình độ văn hóa, lí luận  hiểu sâu sắc tác phẩm  Ví dụ: Những bài luận đạt giải cao của các học sinh giỏi về tác phẩm văn học + Muốn kết quả tốt trong việc đọc sách, cần trang bị hiểu biết về nhiều mặt, suy ngẫm, không vội vàng, cẩu thả.
  18. * Kết bài: Khẳng định chung về ý kiến: - Giúp mọi người nhận thức vấn đề cơ bản của lí luận VH: độc giả khác nhau về lứa tuổi, giới tính, vốn sống, kinh nghiệm sống…  khác nhau trong cách tiếp nhận. - Mỗi người tìm ra phương pháp tiếp nhận tốt nhất.
  19. 2. Kết luận: a. Đối tượng: - Ý kiến bàn về VH sử: một nền VH, thời kì VH, giai đoạn VH, trào lưu VH, xu hướng VH, tác giả VH… - Ý kiến bàn về lí luận VH: đặc trưng, chức năng, giá trị… của VH; quá trình sáng tác và tiếp nhận VH. - Ý kiến bàn về tác phẩm VH.
  20. b. Cách làm bài: - Mở bài: Dẫn dắt vào đề và trích dẫn ý kiến. - Thân bài: + Giải thích ý nghĩa của ý kiến. + Đánh giá, nhận xét về ý kiến. + Bàn luận, mở rộng để nhìn nhận về ý kiến một cách thấu đáo. - Kết bài: Nêu ý nghĩa và tác dụng của ý kiến đó đối với đời sống và văn học.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2