intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Người lái đò sông Đà - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài "Người lái đò sông đà - Nguyễn Tuân" tìm hiểu về tùy bút Sông Đà bao gồm hoàn cảnh sáng tác, thể loại tùy bút, đọc hiểu văn bản, phân tích hình tượng Sông Đà, hình tượng ông lái đò, nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Người lái đò sông Đà - Trường THPT Bình Chánh

  1. Trường THPT Bình Chánh Tổ : Ngữ Văn NGUYỄN TUÂN
  2. A. TÌM HIỂU CHUNG I. NGUYỄN TUÂN : (1910 - 1987), Hà Nội 1. Những nét chính về cuộc đời, con người: - Xuất thân: Gia đình nhà Nho (khi Hán học đã tàn) - Cách mạng tháng Tám thành công, ông tham gia cách mạng và là cây bút tiêu biểu của nền văn học mới - Là người tài hoa, uyên bác; Có cá tính độc đáo, rất có ý thức về cá nhân, phóng khoáng; Là trí thức giàu lòng yêu nước.
  3. A. TÌM HIỂU CHUNG I.NGUYỄN TUÂN 2. Sự nghiệp văn chương: TRƯỚC CÁCH MẠNG SAU CÁCH MẠNG Tác phẩm: Một chuyến đi ; Vang bóng một thời; Đường vui ; Tình chiến dịch; Thiếu quê hương; Chiếc lư đồng mắt Sông Đà; Hà Nội ta đánh Mĩ cua … giỏi… Phục vụ sự nghiệp cách mạng, chủ nghĩa xê dịch; vẻ đẹp vang bóng theo sát nhiệm vụ chính trị của một thời; đời sống trụy lạc đất nước, ca ngợi con người Phản đối, bất hòa với xã hội “ Tây – Tin yêu, gắn bó với đất nước, Tàu nhố nhăng” cuộc đời Phong cách : NGÔNG
  4. Phong cách nghệ thuật NGÔNG Thể hiện Phát hiện con một nhân cách Văn chương tự người và cảnh vật nghệ sỹ tài hoa, do, phóng túng, ý ở phương diện văn uyên bác, khao thức sâu sắc về hóa nghệ thuật, tài khát đi tìm cái đẹp cái tôi cá nhân. và cái thật. hoa nghệ sỹ. Nguyễn Tuân xứng đáng được xem là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn
  5. A. TÌM HIỂU CHUNG II. Tác phẩm: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ Thể loại: Tùy bút *Hoàn cảnh ra đời: Đây là thành quả của Nguyễn Tuân trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi (1958) Được in trong tập “Sông Đà” ( 1960) =>Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân
  6. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN I . Đọc: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình tượng sông Đà : a. Sông Đà hung bạo, dữ dằn: *Nước: Hút nước + Thở và kêu như cửa cống cái bị sặc; ặc ặc như rót dầu sôi vào. + Con thuyền nào bị hút xuống thì trồng ngay cây chuối ngược + Từ dưới đáy nhìn lên như khối thủy tinh đúc dày, như khối pha lê xanh…
  7. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình tượng sông Đà : a. Sông Đà hung bạo, dữ dằn: * Nước: Thác nước + Ở xa: tiếng thác gầm reo oán trách, van xin, như khiêu khích giọng gằn mà chế nhạo …. + Gần: rống lên - như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng tre nứa nổ lửa Miêu tả rất đặc biệt ( âm thanh nhiều cung bậc, => … liên tưởng, tưởng tượng đôc đáo), sông nước sống động như một sinh thể, dữ dội tột cùng ( nhân hóa, vật hóa...)
  8. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình tượng sông Đà : a. Sông Đà hung bạo, dữ dằn: *Đá : - Bờ đá dựng vách -Thạch trận: chân trời đá- thành …đúng ngọ mới hòn nhỏ, hòn to từng hàng, thấy mặt trời; vách đá từng đám ẩn nấp, mai phục, chẹt lòng sông như cái rình rập ..chúng sẵn sàng yết hầu; nhổm dậy vồ lấy thuyền… “ nước xô đá, đá xô hòn nào cũng ngỗ ngược, sóng, sóng xô gió cuồn nhăn nhúm, méo mó…đòi cuộn luồng gió gùn ăn chết con thuyền… ghè… => Như trận đồ bát quái
  9. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình tượng sông Đà : a. Sông Đà hung bạo, dữ dằn: * Với sự quan sát tinh tường, trí tưởng tượng phong phú, sự am hiểu nhiều lĩnh vực kết hợp với các thủ pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa sống động và cách miêu tả thiên nhiên với vẻ đẹp hùng vĩ của Nguyễn Tuân, con sông Đà hiện lên thật hùng vĩ, đầy sức sống, song hung bạo, dữ dằn - con sông như một sinh thể có hồn, có tâm trạng, có tính cách trông như con thủy quái khổng lồ đang quẫy mình như kẻ thù số một của con người Tây Bắc.
  10. a. Sông Đà hung bạo, dữ dằn: Sự quan sát tinh tường; Liên tưởng, tưởng tượng; Am hiểu nhiều lĩnh vực; Thủ pháp so sánh, nhân hóa… Sông Đà Hung bạo, dữ dằn như thủy quái đang Hùng vĩ, tràn đầy quẫy mình, như kẻ sức sống thù số một của con người.
  11. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN II. Tìm hiểu văn bản: 1. Hình tượng sông Đà : a. Sông Đà hung bạo, dữ dằn: b. Sông Đà thơ mộng, trữ tình:
  12. b. Sông Đà thơ mộng, trữ tình: - Hình dáng sông Đà: nhìn từ trên cao: Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình => hiền hòa, mềm mại, huyền ảo như mái tóc người thiếu nữ kiều diễm - Màu sắc nước sông Đà: Mùa xuân xanh ngọc bích; mùa thu lừ lừ chín đỏ… => biến đổi theo mùa, mỗi mùa có một vẻ đẹp riêng - Gợi cảm :Như một cố nhân … -Cảnh ven sông : chuồn chuồn, bươm bướm bay rợp trời; bờ sông lặng tờ, nương ngô nhú lên mấy lá ngô non, cỏ gianh đồ núi đang ra những búp nõn, một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm.. . đàn cá dầm xanh…như bạc thoi rơi .. . => hoang sơ, thơ mộng, nhuốm màu cổ tích…
  13. b. Sông Đà thơ mộng, trữ tình: Để khắc họa hình tượng con sông Đà thơ mộng, trữ tình, Nguyễn Tuân đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào? Tiết tấu nhẹ nhàng, ruỗi ra rất mực êm ả; ngôn ngữ, hình ảnh chọn lọc, sự quan sát tinh tường, liên tưởng thú vị của Nguyễn Tuân, con sông Đà lại hiện ra với vẻ đẹp hoang sơ, nhuốm màu cổ tích, trù phú, tràn trề nhựa sống.
  14. Nguyễn Tuân chứng tỏ được: - Sự tài hoa, uyên bác , lịch lãm . -Tình yêu thiết tha đối với thiên nhiên đất nước. -Quá trình lao động công phu, nghiêm túc. Với ông thiên nhiên là một tác phẩm nghệ thuật vô song của tạo hóa
  15. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN II. Tìm hiểu văn bản: 2. Hình tượng ông lái đò: Qua cách giới thiệu của a. Giới thiệu ông đò: Nguyễn Tuân, em cảm * 70 tuổi, người Lai Châu, => Miêu tả cụ thể, hình nhận như thế nào về chi mười năm gắn bó với nghề tiết, gợi ông đò? ông ảnh của hình ảnh chèo đò trên sông Đà đò khỏe mạnh chắc * Ngoại hình: Chân khuỳnh khuỳnh, tay dài lêu nghêu, giọng nịch, tinh tường và ào ào, đầu bạc trắng trên cơ thể dạn dày kinh nghiệm, gọn quánh chất sừng chất mun; có hiểu biết sâu về luôn trong tư thế chèo đò thác sông Đà. *Công việc : Đưa đò vượt thác dữ, đối đầu với thử thách, hiểm nguy.
  16. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN II. Tìm hiểu văn bản: 2. Hình tượng ông lái đò: b. Ông đò đưa đò vượt thác: Sông Đà: Đà: Sông Ông đò: -Vòng 1: bốn cửa tử, mộtlòng Bày thạch trận khắp cửa - Bị thương vẫn cố nén, kẹp chặt sinh lệch về tả ngạn, boong –ke cuống lái và chỉ huy bạn thuyền sông; đá tạo những liên tiếp ra đòn và pháo đài đá nổi; chìm, ngắn gọn, tỉnh táo; nước và đá phối hợp hung -Nắm chặt bờm sóng, ghì cương, -Vòng 2: tăng cửa tử, một hăng, hò la, thanh viện; sóng bám chắc phóng nhanh vào cửa cửa sinh lệch về hữu ngạn nước liều mạng đá trái thúc sinh lái miết một đường chéo;lúc gối vào bụng và hông thuyền, rảo tránh đá, lúc đè sấn lên… -có lúc độibên thuyền lên Vòng 3: cả trái, bên phải -Thuyền vút qua cổng đá, vút vút đều là luồng chết, luồng sống cửa ngoài, cửa trong , thuyền như ở sau bọn đá mũi tên tre xuyên nhanh, vừa xuyên vừa tự động lái được
  17. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN II. Tìm hiểu văn bản: 2. Hình tượng ông lái đò: b. Ông đò đưa đò vượt thác:  Sự tài hoa,tài trí, ngoan cường, dũng cảm và kinh nghiệm sông nước
  18. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN II. Tìm hiểu văn bản: 2. Hình tượng ông lái đò: c. Ông đò khi đò cập bến: + Cuộc sống vẫn diễnra bình thường: đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam, bàn tán về cá anh vũ ,cá dầm xanh.. + Không ai bàn tán về chiến thắng vừa qua. Người lái đò bình dị, ung dung, lãng mạn, nghệ sĩ, …
  19. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN II. Tìm hiểu văn bản: 2. Hình tượng ông lái đò: •*Hình ảnh ông lái đò cho thấy Nguyễn Tuân đã tìm được nhân vật mới: những con người đáng trân trọng ngợi ca, không thuộc tầng lớp đài các như vang bóng một thời mà là những người lao động bình thường - thứ vàng mười đã qua thử lửa của Tây Bắc. . •* Quan niệm của nhà văn: Người anh hùng không chỉ có trong chiến đấu mà còn có trong cuộc sống lao động thường ngày. Chủ nghĩa anh hùng không đâu xa lạ mà có ngay trong cuộc sống của người lao động bình thường. Những người bình dị, trí dũng tài ba có thể viết nên những thiên anh hùng ca, có thể tạo hình tạc mẫu cho nghệ thuật
  20. B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN II. Tìm hiểu văn bản: 2. Hình tượng ông lái đò: Nhân dân lao động là đối tượng của cái đẹp, của ánh sáng thẩm mỹ mới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2