Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 3
download
Bài giảng "Ngữ văn lớp 12: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường" giúp học sinh hiểu được tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng của tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu. Hiểu được đặc trưng của thể loại bút ký và đặc sắc nghệ thuật của bài ký. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Trường THPT Bình Chánh
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ? ibaotucom HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
- I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN AI ĐÃ ĐẶT TÊN ibaotucom CHO DÒNG SÔNG ? III. TỔNG KẾT IV. BÀI TẬP
- I. TÌM HIỂU CHUNG ibaotucom
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Sinh năm 1937, quê gốc ở Quảng Trị. - Cuộc đời gắn bó sâu sắc với xứ Huế. - Người có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, nhất ibaotucom là lịch sử, địa lí, văn hóa Huế. - "Một trong những nhà văn viết kí hay nhất". - Các tác phẩm tiêu biểu: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu, Rất nhiều ánh lửa, Ai đã đặt tên dòng sông?, Ngọn núi ảo HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG ảnh, Lời tạ từ gửi một dòng sông,... - Phong cách nghệ thuật: Kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, lối hành văn hướng nội, mê đắm, tài hoa.
- I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm a. Thể loại: bút kí. b. Tiêu đề: ″Ai đã đặt tên cho ibaotucom dòng sông?″ → giàu chất thơ. c. Đề tài: Viết về sông Hương và xứ Huế. d. Nội dung: miêu tả vẻ đẹp của sông Hương từ nhiều góc độ như thiên nhiên văn hoá, lịch sử và nghệ thuật.
- I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm e. Đoạn trích: - Vị trí: Bài kí gồm 3 phầnThuộc phần đầu của bài ký + Đoạn 1: Từ đầu tới quê hương xứ sở: hành trình của ibaotucom sông Hương và vẻ đẹp tự nhiên đầy mê hoặc của nó. Chặng 1: Từ đầu tới Chân núi Kim Phụng: Sông Hương ở thượng nguồn Chặng 2: Tiếp theo tới bát ngát tiếng gà: Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế Chặng 3: Còn lại: Sông Hương giữa lòng thành phố Huế và khi đi ra khỏi thành phố + Đoạn 2: Tiếp theo đến hết: Dòng sông của lịch sử, âm nhạc, thi ca và vẻ đẹp đời thường.
- ibaotucom
- II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ibaotucom
- II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1 2 Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương ibaotucom 4 3 Hình tượng cái tôi Dòng sông lịch sử , âm nhạc của tác giả thi ca và vẻ đẹp đời thường
- 1. Nhan đề: Ai đã đặt tên cho dòng sông ? - Nhan đề “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” đã dẫn dắt người đọc đến với cội nguồn tên gọi của dòng Hương thơ mộng. - Bài bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” đã lí giải tên dòng sông bằng ibaotucom một huyền thoại mĩ lệ của người dân làng Thành Chung. - Lấy tên nhan đề cho bài bút kí dưới hình thức của một câu hỏi nhằm mục đích dẫn dắt, gợi mở người đọc về nguồn gốc tên gọi của dòng sông, nói lên những khát vọng, niềm tự hào của con người khi muốn mang cái đẹp, tiếng thơm để gây dựng, vun đắp cho văn hóa, lịch sử của xứ Huế. - Thể hiện được niềm biết ơn đối với những con người đã khai phá vùng đất này, bộc lộ niềm tự hào về vẻ đẹp của đất nước.
- 2. Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương ibaotucom Vẻ đẹp phong phú
- 2. Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương - Lời mở đầu đoạn trích là lời khẳng định đầy tự hào: ibaotucom + Đặt vị trí sông Hương ngang bằng với những dòng “Trong những dòng sông đẹp của thế giới. sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói + Sông Hương của riêng Huế, chỉ thuộc về một thành đến, hình như chỉ sông phố duy nhất. Hương là thuộc về một thành phố duy nhất.”
- 2. Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương - Vẻ đẹp hùng vĩ bởi sự hoang dại, sức sống mãnh liệt: + Sông Hương hiện lên như ibaotucom + Các từ “ và “ gợi liên tưởng thú vị về người thiếu nữ xinh đẹp, yêu tự do, thích ca hát, nhảy múa đầy quyến rũ, tràn đầy nhựa sống. Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại.
- 2. Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương - Vẻ đẹp hùng vĩ bởi dòng chảy mạnh mẽ, hung hãn: “Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó là một bản + Được so sánh, như “một bản trường ca của trường ca của rừng già, rầm rừng già” . ibaotucom rộ giữa bóng cây đại ngàn, + Thủ pháp điệp cấu trúc “ mãnh liệt qua những ghềnh thác, câu văn dài, trùng điệp. vào những đáy vực bí ẩn, và + Dùng nhiều từ mang cảm giác mạnh : cũng có lúc nó trở nên dịu cùng sự liên tưởng, so sánh tự do, táo dàng và say đắm giữa bạo... những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.”
- 2. Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương -Vẻ đẹp rất thơ mộng và trữ tình khiến người ta không khỏi say mê, cảm thán bằng “vẻ dịu dàng, say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”. ibaotucom + Tính từ : vẻ đẹp thùy mị, hiền dịu. + Hai từ : gợi dòng chảy êm đềm, nhẹ nhàng, mê hoặc. + Màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng: vẻ đẹp quyến rũ.
- 2. Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương “Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, ibaotucom với cấu trúc đặc biệt có thể lý giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một , trở thành ”
- 2. Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương - Rừng già đã “chế ngự sức mạnh bản năng” trở thành sông Hương “dịu dàng và trí tuệ”. - Là “người mẹ phù sa ”của vùng văn hoá đế đô -> tạo nên, gìn giữ và bảo tồn ibaotucom văn hóa. - Các từ “gan dạ”, “trong sáng”, “dịu dàng”, “trí tuệ”, “người mẹ phù sa”: tô đậm thêm nét nữ tính, yêu kiều của nàng Hương đắm say và bí ẩn. - “Đóng kín tâm hồn sâu thẳm” ở cửa rừng. Vẻ đẹp bí ẩn, sâu thẳm của dòng sông như một sinh thể sống động. =>Bằng sự quan sát tinh tế, trí tưởng phong phú; với nghệ thuật so sánh, nhân hoá tài hoa, táo bạo, nhà văn đã phát hiện, khắc hoạ đầy cá tính, có chiều sâu tâm hồn, có nhân cách và trí tuệ của sông Hương.
- 2. Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương ibaotucom
- Bao Vinh Cồn Hến Chùa Thiên Mụ Vĩ Dạ Nguyệt Biều, ibaotucom Lương Quán Điện Hòn Chén Ngã ba Tuần Dãy Trường Sơn
- 2. Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương - “ mơ màng”: gợi tả hình ảnh một giấc ngủ đẹp, đầy quyến rũ. Hình ảnh cánh đồng đầy hoa dại gợi một ibaotucom không gian trong trẻo, thơ mộng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Tuyên ngôn độc lập (Phần 2 - Tác phẩm) - Trường THPT Bình Chánh
96 p | 19 | 5
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Phát biểu theo chủ đề - Trường THPT Bình Chánh
31 p | 13 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Người lái đò sông Đà - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 13 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm)
30 p | 33 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Bài thơ Đất nước (Trích Mặt trường ca khát vọng) - Trường THPT Bình Chánh
76 p | 11 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 7 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Tuyên ngôn độc lập (Phần 1 - Tác giả) - Trường THPT Bình Chánh
29 p | 11 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 14 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Thực hành Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 15 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Quá trình văn học và phong cách văn học - Trường THPT Bình Chánh
28 p | 9 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Phong cách ngôn ngữ khoa học - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 16 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
15 p | 15 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Bài thơ Tây Tiến - GV. Hoàng Nhung
11 p | 14 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX - Trường THPT Bình Chánh
30 p | 12 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 14 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Phong cách ngôn ngữ khoa học
19 p | 11 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
17 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn