intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Nhà văn Balzac

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

95
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nhà văn Balzac, cuộc đời sự nghiệp, sự nghiệp sáng tác, phong cách nghệ thuật, tài năng nghệ thuật,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Nhà văn Balzac

  1. NHÓM 11
  2. I.Balzac – cuộc đời và sự nghiệp: 1. Cuộc đời • Honore de Balzac là một tác gia quan trọng của nền văn học Pháp thế kỉ XIX. • Balzac sinh 20 - 05 - 1799 ở thành phố Tua, vào thời kỳ mà chính quyền Cách mạng tư sản đã lập nên chế độ Đốc chính nhưng cũng là thời kỳ thoái trào của Cách mạng.
  3. Cha của Balzac , một nhà tư sản phất lên sau những phi vụ buôn bán thời cách mạng cũng đã hai lần chỉnh lại họ của mình: đầu tiên họ của ông là Banxa( một dòng họ nông dân), sau đổi thành Balzac. Cuối cùng gắn thêm một tiểu từ de(có nghĩa là thuộc dòng quý tộc)
  4. Từ năm 8 đến 14 tuổi Balzac theo học tại một trường giáo vụ. Cậu bé Balzac sớm phải chịu kỉ luật nội trú khắc nghiệt, sớm làm quen với cuộc sống khép kín nghiêm túc và thiếu vắng tình thương gia đình Năm 1814 Balzac theo gia đình dọn về Paris, ông vẫn tiếp tục sống nội trú. Tháng 9/1816 ông tốt nghiệp trung học, cuộc sống xa nhà tạo cho ông thói quen suy tư độc lập ,dù khó khăn đến mấy ông vẫn kiên cường giữ vững niềm tin, điều này giúp ông có nghị lực phi thường để có thể làm việc không mệt mỏi trong sự nghiệp sáng tác sau này.
  5. 4/11/1816, ông ghi tên vào học trường luật và sau 3 năm học ông đã có bằng cử nhân luật 2 học phần lí thuyết và thực hành. Những ngày tập sự tại văn phòng luật ông đã chứng kiến khá nhiều bi kịch gia đình và những hành động tội phạm-tất cả điều đó về sau đã trở thành những tư liệu quý giá trong sự nghiệp sáng tác của ông.
  6. Ngay trong giai đoạn này Balzac đã ôm mộng triết học và văn chương, ông vừa học luật vừa theo các giờ giảng triết học, văn học, sử học ở trường đai học Sorbone. 4/1814, ông bỏ nghề luật bắt đầu lao động nghệ thuật trong gian gác xép nghèo ở phố Lu-di-ghi-e.Khi 30 tuổi trải qua 10 năm thử bút, Balzac vẫn chưa thành công. Bước đường không may mắn đó đã là trường học thực tế mà nhờ đó ông nắm được bản chất của xã hội tư sản để đưa nó vào văn học một cách sinh động và sắc nét
  7. • Không thành công về văn học lại sống trong cảnh nghèo túng, chẳng bao lâu Balzac tạm bỏ nghề văn lao vào kinh doanh: làm nghề xuất bản, làm chủ nhà in rồi cả kinh doanh đúc chữ. • 1828, ông từ bỏ thương trường quay về với giấc mộng văn chương. Hằng ngày ông phải làm việc 18 tiếng đồng hồ do đó ông đã mắc phải bệnh tim • 1850, ông kết hôn với bà Hanska. • 18/8/1950, ông từ trần khi mới 51 tuổi. Ông được chôn ở nghĩa trang Peto lasedo.
  8. 2. Sự nghiệp sáng tác: o Balzac không thuộc loại tài năng văn chương, sớm bộc lộ từ tuổi thiếu niên, như Hugo hoặc Musset, với ông “ thiên tài là một sự cố gắng liên tục”. o 1820, ông trình làng vở kịch mang tên Cromwell, được đánh giá là một tác phẩm khô khan và vô vị. o Từ năm 1818 – 1828, ông viết gần 10 cuốn tiểu thuyết nhưng chưa tạo được tên tuổi.
  9. • Từ năm 1829 – 1835, sau tiểu thuyết lịch sử Les Chouans, Balzac cho ra đời liên tiếp nhiều tác phẩm nổi tiếng, trong nhiều cảm hứng và chủ đề khác nhau: La peau de chagrin ( miếng da lừa, 1831), Le Père Goriot ( Lão Goriô, 1834) . • Balzac đã đề xuất một cách rõ ràng là ông muốn làm “ thư kí” cho xã hội Pháp, để hoàn thành một nhóm tác phẩm miêu tả nước Pháp vào thế kỉ XIX, sau đó được tổng hợp trong bộ “ Tấn trò đời”.
  10. 3. Tư tưởng và tài năng nghệ thuật • Balzac là nhà văn sớm có ý thức về sự tái hiện cuộc đời một cách hoàn chỉnh ở đủ mọi góc cạnh của nó và được đặt trong hệ thống mà ông ví như một “công trình kiến trúc vũ trụ”. • Vũ trụ ấy là cuộc đời nhìn qua nhãn quang của ông tạo nên một “thế giới kiểu Balzac”. • Văn chương của ông đi sâu vào nội tâm của con người khi con người đứng trong những khó khăn thách thức của cuộc
  11. • Khi nói đến tiểu thuyết của ông thì khía cạnh được chú ý đến nhiều nhất là về phê phán hay chất phủ định: qua sự nghiệp sáng tác của ông, cả một xã hội và con người dưới thể chế tư sản bị phơi bày với tất cả xấu xa, cũng từ đây những nỗi khổ đau, những tấn bi kịch xảy ra cho nhiều người, ở nhiều hoàn cảnh trong một xã hội mà đồng tiền là chân lý. • Sở trường của Balzac là việc miêu tả cái xấu, cái ác trong xã hội tư sản một cách thấu đáo và sắc sảo qua hệ thống ngôn từ và phong cách thích hợp. Ông từng nói câu: “ ai cũng là thầy ta ?” Câu nói thể hiện sự sâu sắc trong thơ văn của đời ông với cuộc sống
  12. II. Tấn trò đời (La Comédie humaine): 1. Quá trình sáng tác:  Tác phẩm “Những người của Đảng Chouans” ( Les Chouens) được ông hoàn thành năm 1829 chính là tác phẩm mở màn cho cả bộ Tấn trò đời (còn được dịch là “kịch vui nhân gian”) vĩ đại.  Từ năm 1829 – 1835, là giai đoạn đầu cho việc sáng tác bộ Tấn trò đời, năm 1845, phác thảo đề cương của bộ “Tấn trò đời”.
  13. 2. Giới thiệu: “Tấn trò đời” là tập hợp hầu như toàn bộ các tác phẩm trong suốt cuộc đời sáng tác của Balzac và được chia làm 3 phần: Phần I: khảo luận phong tục. 1.Những cảnh đời tư:gồm 32 tiểu thuyết, đã viết xong 28: Gôpxêch nhà con mèo chơi bóng (1830); Người đàn bà ở tuổi ba mươi (1831); Đại tá Sabe (1832), Lão Goriot (1834); Lão Goriot (1835), Lễ cầu hôn của kẻ vô thần (1836)…
  14. 2.Những mảnh đời tỉnh lẻ: Cha xứ ở Tua (1832); Ơgiêni Grangđê (1833); Bông huệ nơi thung lũng (1835); Căn phòng chứa đồ cổ I (1836); Ảo mộng tiêu tan I (1837); Cô gái già (1838); Căn phòng chứa đồ cổ II (1839); Ảo mộng tiêu tan II (1840); Uyêcxuyn Miruôt (1841); Cô gái khua cá (1842); Ảo mộng tiêu tan III
  15. 3.Những cảnh đời Paris: gồm 20 tiểu thuyết, đã viết xong 14 Xarazin (1831); Nữ công tước Đơ Langgie (1834); Cô gái mắt vàng (1835); Faxino Can (1836); Xeza Birôtô (1837); Những viên chức (1837); Nhà ngân hành Nucingen (1838); Vinh và nhục của người kĩ nữ I (1839); Mặt trái của lịch sử hiện đại I (1842); Một tay buôn bán (1845); Chị Bett (1846); Ông anh họ Pông (1847); Vinh và nhục của người kĩ nữ II (1847); Vinh và nhục của người kĩ nữ III; Mặt trái của lịch sử hiện đại II; Những người tiểu
  16. 4. Những cảnh đời chính trị: 8 tiểu thuyết, đã viết xong 4: Một giai đoạn của thời kì khủng bố (1830); Macca (1841); Đại biểu ở Acxi (1847). 5. Những cảnh đời nhà binh: 23 tiểu thuyết, đã viết xong 2: Những người Suăng (Les Chouens)(1829); Mối đam mê nơi sa mạc (1830). 6. Những cảnh đời nông thôn: 5 tiểu thuyết, đã viết xong 3: Người thầy thuốc ở nông thôn (1833); Người cha xứ nông thôn I (1838); Người cha xứ nông thôn II (1839); Những người nông dân I (1844); Những người nông dân II (hoặc Nông dân).
  17. • Phần II: Thảo luận triết học gồm 27 tiểu thuyết, đã viết xong 22: Thuốc trường sinh(1830); Kiệt tác chưa ai biết tới(1831); Miếng da lừa(1831); Quán đỏ(1831); Gia đình Marana(1832); Lui lambe(1833); Đi tìm cái tuyệt đối(1834); Menmot quy thiện(1835); Đứa con bị nguyền rủa(1836); Maximilia Đoni(1839); Về Catoirin Đơ Mêđixix(1841).
  18. • Phần III: Khảo luận phân tích gồm 5 tiểu thuyết, đã viết xong 2: Sinh lí học hôn nhân (1829); Những nỗi phiền hà của cuộc sống vợ chồng (1845).
  19. • Balzac phát thảo “Tấn trò đời” từ 137 đến 143 tác phẩm nhưng chỉ hoàn thành được 91 đến 97 tác phẩm. • Những nhân vật tái xuất hiện trong nhiều tác phẩm (ít nhất hai lần) khoảng từ 460- 567 nhân vật . • Số lượng nhân vật hư cấu và nhân vật lịch sử có thật được nhắc đến tên trong bộ “Tấn trò đời” khoảng 5000 nhân vật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2