Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.3: Các đại lượng thông tin
lượt xem 4
download
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.3: Các đại lượng thông tin cung cấp cho người học những nội dung chính sau: Kênh thông tin, mô hình kênh, lượng tin tương hỗ của kênh rời rạc, lượng tin tương hỗ của kênh liên tục, thông lượng của kênh, phối hợp nguồn – kênh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.3: Các đại lượng thông tin
- o .c ng co Chương 3.5. : Kênh an th g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c Kênh thông tin (nhắc lại) ng • Môi trường vật lý truyền thông tin từ máy phát đến máy thu co • Kênh có nhiễu cộng làm thay đổi thông tin • Các loại kênh khác nhau: an • Kênh rời rạc • Kênh rời rạc không nhớ • Kênh có nhớ • Kênh nhị phân • Kênh liên tục th g • Nguồn vào, nguồn nhiễu cộng và đầu ra của kênh được mô hình on là các biến ngẫu nhiên • Đầu ra = nguồn vào + nhiễu du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c 3.5.1. Mô hình kênh ng • Kênh rời rạc: Nguồn tin vào rời rạc và đầu ra rời rạc co • Mô hình kênh: • Biến ngẫu nhiên rời rạc biểu diễn đầu vào rời rạc • X = {x1, x2,…xn} an • P(X) = {P(x1), P(x2),…,P(xn)} • Tập tin ở đầu ra rời rạc • Yi = xj nguồn vào) th • Y = {y1,y2,…,yn} (Bảng chữ của tập tin ra hoàn toàn trùng với bảng chữ của g • Tông quát thì số tin vào (r) có thể khác số tin ra (s). on • Môn học của chúng ta chỉ quan tâm: r = s = n du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c 3.5.1. Mô hình kênh(Cont.) ng co an th g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c 3.5.1. Mô hình kênh (Cont.) ng • Đồ hình truyền của kênh rời rạc: co • r điểm vào biểu diễn r tin vào • s điểm ra biểu diễn các tin ra • Đường nối có hướng từ một điểm vào đến một điểm ra có trọng số là xác suất an truyền biểu diễn xác suất truyền từ 1 tín hiệu vào thành 1 tín hiệu ra th g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c 3.5.1. Mô hình kênh (Cont.) ng • Kênh nhị phân đối xứng (BSC) • Đầu vào và đầu ra là nhị phân co • Ví dụ 0 và 1 • Kênh đối xứng: các phần tử đối xứng qua đường chéo chính • Ma trận kênh chưa các xác suất truyền P(y|x) an • P(y|x): là xác suất để xuất hiện tin y ở đầu ra khi tin x được gửi vào đầu vào • Kênh nhị phân đối xứng = kenh nhị phân + kênh đối xứng • Ví dụ : có một kênh BSC th g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c 3.5.1. Mô hình kênh (Cont.) ng Đồ thị truyền 1-p co 0 0 p an Input Output p 1 th 1 1-p g on du u 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c 3.5.1. Mô hình kênh (Cont.) ng co an th g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c 3.5.2. Lượng tin tương hỗ của kênh rời rạc (Cont.) ng co an th g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c 3.5.2. Lượng tin tương hỗ của nguồn rời rạc (Cont.) ng co an th g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c 3.5.2. Lượng tin tương hỗ của kênh rời rạc (Cont.) ng • Lượng tin tương hỗ luôn bằng lương tin đưa vào trừ đi lượng tin co mất mát • Lượng tin bị mất là do nhiễu và bằng lượng tin của nguồn nhiễu an đưa vào kênh • Lượng tin truyền được qua kênh theo hai chiều bằng nhau th • 0 ≤ I(X;Y) ≤ H(X) . Khi không nhiễu thì X = Y g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c 3.5.2. Lượng tin tương hỗ của kênh rời rạc không nhiễu (Cont.) ng • H(A), H(A|B)? co • Lượng tin tương hỗ? an th g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c 3.5.3. Lượng tin tương hỗ của kênh liên tục ng co an th g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c 3.5.4. Thông lượng của kênh ng co an th g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c 3.5.4. Thông lượng của kênh (Cont.) ng co an th g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c 3.5.4. Thông lượng của kênh (Cont.) ng co an th g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c 3.5.4. Thông lượng của kênh(Cont.) ng co an th g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c 3.6. Phối hợp nguồn - kênh ng • Khi xây dựng hệ thống truyền thông phải nối nguồn có tốc độ lập tin R vào kênh có thông lương C. Vấn đề đặt ra là: • Khi R = C. Kênh vừa đủ để truyền lượng thông tin nguồn tạo ra nên chi phí co truyền là tối thiểu. Lượng tin tạo ra được truyền hết qua kênh mà không mất mát nên việc truyền không gây sai. Trường này được gọi là kênh phối hợp với nguồn và R = C là điều kiện phối hợp nguồn – kênh an • Khi R < C. Khả năng truyền của kênh lớn hơn lượng tin được tạo ra của nguồn nên việc truyền tin không gây sai. Kênh được xây dựng có khả năng truyền lớn hơn yêu cầu nên chi phí truyền tăng hay truyền không hiệu th quả. Cần phải tiến hành thực hiện phối hợp nguồn kênh để tăng hiệu quả truyền • Do R < C nên thông lượng thực tế đạt được là R nên để tăng tốc độ g truyền cân tăng tốc độ lập tin R của nguồn. Giải pháp của lý thuyết on thông tin là mã hóa nguồn để Entropy của nguồn đạt cực đại và tăng tốc độ lập tin • Khi R > C. Khả năng truyền của kênh nhỏ hơn lượng tin nguồn tạo ra nên du kênh không thể truyền hêt thông tin dẫn đến thông tin bị mất mát hay việc truyền bị sai. Cần phải tiến hành thực hiện phối hợp nguồn kênh để chống mất mát thông tin u • Giải pháp là tăng tỷ số tín hiệu trên nhiều của hệ thống. Giải pháp riêng CuuDuongThanCong.com của lý thuyết thông tin là tiến hành mã chống nhiễu để giảm tốc độ lập https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c Bài tập 2 ng • Cho một kênh có nguồn vào nhị phân X= (a,b) có phân bố xác suất P co =(p0, p1). P0 là chữ số cuối của mã số sinh viên của bạn chia cho 10. Nếu chữ số cuối này bang 0 thì lấy bằng 3 chia cho 10. p1 =1- p0. Tập tin ở đầu ra Y = (a,b) an Ma trân kênh P(X/Y) = | 1-p p | th |p 1-p| P được tính bằng chữ số trước cuối trong mã số sinh viên của bạn chia cho 10. Nếu chữ số này bằng 0 thì p = 1/10. g Hãy tính lượng tin tương hỗ I(X;Y) on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- o .c Bài tập 3 ng • Giả sử hệ thống truyền tin có bản tin vào là nhị phân có lượng tin co bằng lượng tin có trong bản tin của bài tập 1. Kênh có mô hình ở bài tập 2. Hãy tính thời gian truyền hết bản tin qua kênh. • Giả sử mỗi giây kênh chỉ truyền 1 tin nhị phân an th g on du u CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật cơ khí: Chương 6 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
42 p | 18 | 8
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật cơ khí: Chương 1 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
39 p | 23 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật cơ khí: Chương 2 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
28 p | 17 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật cơ khí: Chương 3 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
11 p | 19 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật cơ khí: Chương 4 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
25 p | 22 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật cơ khí: Chương 5 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
29 p | 17 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật cơ khí: Chương 7 - PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
34 p | 15 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 5 - PGS. Tạ Hải Tùng
31 p | 7 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 6 - PGS. Tạ Hải Tùng
58 p | 10 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 7 - PGS. Tạ Hải Tùng
25 p | 3 | 3
-
Bài giảng Nhập môn kỹ thuật: Chương 1
74 p | 55 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 4.3 - PGS. Tạ Hải Tùng
28 p | 6 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 4.2 - PGS. Tạ Hải Tùng
52 p | 10 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 4.1 - PGS. Tạ Hải Tùng
50 p | 7 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 3 - PGS. Tạ Hải Tùng
56 p | 11 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 2 - PGS. Tạ Hải Tùng
21 p | 8 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 1 - PGS. Tạ Hải Tùng
10 p | 5 | 3
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 9.1 - PGS. Tạ Hải Tùng
38 p | 4 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn