Bài giảng Đa truy nhập vô tuyến: Chương 4 - Nguyễn Việt Hưng
lượt xem 1
download
Bài giảng "Đa truy nhập vô tuyến" Chương 4: Mô hình kênh DS-CDMA và hiệu năng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu; Mô hình kênh DS-CDMA; Máy thu phối hợp; Xác xuất lỗi bít; CDMA với các phương pháp điều chế khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đa truy nhập vô tuyến: Chương 4 - Nguyễn Việt Hưng
- 9/10/2014 BÀI GIẢNG ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Email: nvhung_vt1@ptit.edu.vn Tel: *** Bộ môn: Vô tuyến Khoa: Viễn Thông 1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2014-2015 www.ptit.edu.vn CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH KÊNH DS-CDMA VÀ HIỆU NĂNG Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 2 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 1
- 9/10/2014 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN NỘI DUNG • 4.1 Giới thiệu • 4.2 Mô hình kênh DS-CDMA • 4.3 Máy thu phối hợp • 4.4 Xác xuất lỗi bít • 4.5 CDMA với các phương pháp điều chế khác • 4.6 Câu hỏi và bài tập Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 3 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN NỘI DUNG • 4.1 Giới thiệu • 4.2 Mô hình kênh DS-CDMA • 4.3 Máy thu phối hợp • 4.4 Xác xuất lỗi bít • 4.5 CDMA với các phương pháp điều chế khác • 4.6 Câu hỏi và bài tập Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 4 2
- 9/10/2014 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.1 Giới thiệu • Đặc điểm tín hiệu trải phổ • Mật độ công suất thấp (W/Hz): Như tạp âm nền • Các tín hiệu sử dụng cùng băng tần sẽ có một lượng nhiễu tương hỗ • Các mã trải phổ trong tập mã có giá trị tương quan chéo thấp (gần như trực giao, R i 0) Ảnh hưởng không đáng kể • Khi tăng số người dùng, nhiễu tương hỗ làm giảm dung lượng hệ thống (MUI-Multi- User Interference) • Ứng dụng của DSSS trong CDMA, • Hệ thống khảo sát: • Điều chế BPSK • Dạng sóng tín hiệu số liệu và trải phổ đều là hình chữ nhật • Kênh AWGN (Additive White Gaussian Noise): n(t) • Trung bình “0” • Thông số PSD = No/2 • Tồn tại MUI • Máy thu tương quan nhất quán Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 5 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN NỘI DUNG • 4.1 Giới thiệu • 4.2 Mô hình kênh DS-CDMA • 4.3 Máy thu phối hợp • 4.4 Xác xuất lỗi bít • 4.5 CDMA với các phương pháp điều chế khác • 4.6 Câu hỏi và bài tập Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 6 3
- 9/10/2014 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.2 Mô hình kênh DS-CDMA • Hệ thống DS-CDMA • K người sử dụng, mỗi người dùng có chỉ số k (k = 1,2,3,…,K) • Số liệu: () d (t) : Biên độ +1, -1; độ rộng bit: T ; độ rộng băng tần B = 1/T k b d b • Mã trải phổ: () c t) : Biên độ +1, -1; độ rộng chip: T ; chu kỳ NT k( c c • Hệ số trải phổ : SF = T /T = N b c • Dạng sóng đầu ra máy phát sk (t) dk (t)c k (t) 2Pk cos(2 fc t k ) (4.1) • Độ rộng băng tần truyền dẫn của s (t): B = 1/T = N/T k dc c b • Phổ trải rộng N lần • Mật độ phổ công suất giảm N lần • Kênh truyền • Kênh tuyến tính (kênh cộng): K tín hiệu phát và tạp âm cộng với nhau • Tổn hao đường truyền Lpk; công suất thu trung bình Prk; trễ k Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 7 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.2 Mô hình kênh DS-CDMA • Hệ thống a) Mô hình CDMA với K máy phát DS-CDMA d1 (t) Lp1 , 1 c1 (t) 2P1 cos(2 fc t 1 ) d 2 (t) Lp2 , 2 å r(t) c 2 (t) 2P2 cos(2 fc t 2 ) n(t) Ký hiệu Lpk ,k : suy hao và trễ dK (t) LpK , K đường truyền k c K (t) 2PK cos(2 fc t K ) b) Máy thu k Tb “1” k r(t) (.)dt •0 ˆ d k (t ) “- k 1” k c k (t) 2 / Tb cos(2 fc t rk ) Hình 4.1. Mô hình hệ thống DS-CDMA: a) Sơ đồ khối, b) máy thu tương quan nhất quán Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 8 4
- 9/10/2014 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.2 Mô hình kênh DS-CDMA • Hệ thống DS-CDMA • Quá trình thu • Đồng bộ thời gian, đồng bộ mã, đồng bộ sóng mang • Giải trải phổ với mã : ck (t k ) • Giải điều chế với sóng mang 2 cos 2 fc t rk rk ' k 2 fc k Tb • Lọc (mạch tích phân): Khôi phục lại năng lượng tín hiệu số liệu • Lấy mẫu T giây một lần b • Quyết định: Cho ra chuỗi cơ số hai d( t k ) Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 9 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.2 Mô hình kênh DS-CDMA • Hiệu năng hệ thống Coi MUI là tạp âm Gauss trắng cộng: I0 • Mật độ công suất tạp âm tổng : N’ 0 K (1 ) N'0 I0 N0 P j rj N0 (4.3) B j 1 j k Prk: Công suất thu người dùng k; Prj: Công suất thu người dùng j : Hệ số nhiễu từ ô khác j: Hệ số tích cực tiếng N0: Mật độ phổ tạp âm B: Băng thông hệ thống • SNR đầu vào máy thu k S Prk Prk SNR in _ k (4.2) N in _ k BN'0 K P (1 j rj ) BN0 j 1 j k Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 10 5
- 9/10/2014 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.2 Mô hình kênh DS-CDMA • Hiệu năng hệ thống • Tỉ số năng lượng bit trên mật độ công suất tạp âm tổng E b _ rk Prk .Tb Prk .Tb .B (4.5) ' G p .SNR in _ k N 0 N'0 B.N'0 E b _ rk Prk ' Gp . K N (4.6) 0 (1 ) P j rj BN0 j 1 j k Eb_rk: Năng lượng bit trung bình người dùng k Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 11 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.2 Mô hình kênh DS-CDMA • Hiệu năng hệ thống • Tỉ số năng lượng bit trên mật độ công suất tạp âm tổng Điều khiển công suất hoàn hảo: Prk = Prj = Pr Hệ số tích cực tiếng: j = 1 Bỏ qua ảnh hưởng nhiễu từ các ô khác: = 0 1 Ebr Pr Ebr K 1 N0 Gp Gp N0' ( K 1) Pr BN 0 K 1 Ebr BTb N 0 G p Ebr (4.7) • Xác suất lỗi bit hệ thống 1 2 2E b _ rk K 1 1 (4.8) Pb _ BPSK Q ' Q N 0 2G p 2E br N0 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 12 6
- 9/10/2014 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.2 Mô hình kênh DS-CDMA • Hiệu năng hệ thống • Số người sử dụng đồng thời được phép trong hệ thống Biết : Eb/N’0 yêu cầu; Gp; Prj = Prk = Pr; j = k = E br Pr G p .SNR in Gp . (4.9) N'0 1 K 1 Pr BN0 Gp BN 0 K 1 (4.10) E br Pr 1 (1 ) N'0 Gp K max 1 (4.11) E br ' 1 N 0 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 13 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.2 Mô hình kênh DS-CDMA • Hiệu năng hệ thống • Số người sử dụng cực đại trong một ô Nếu hệ số điều khiển công suất hoàn hảo: Độ lợi ô phân đoạn: Gp 1 1 K max 1 . . . . (4.12) E br 1 N'0 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 14 7
- 9/10/2014 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN NỘI DUNG • 4.1 Giới thiệu • 4.2 Mô hình kênh DS-CDMA • 4.3 Máy thu phối hợp • 4.4 Xác xuất lỗi bít • 4.5 CDMA với các phương pháp điều chế khác • 4.6 Câu hỏi và bài tập Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 15 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.3 Máy thu phối hợp • Xét đường lên hệ thống TTDĐ • Hệ thống dị bộ: Các MS có chuẩn thời gian khác nhau (do trễ ) • Tốc độ số liệu các người dùng đều là R b • Bit thứ m trong số (2M + 1) bit của người sử dụng k bk m 0,1 dk m 1 2bk m dk m 1, 1 (4.15) dk T d M ,....., d 0 ,....., d M k k k T: transposed matrix M 1 t 0, Tb dk ( t ) å dk (m) pT (t mTb ); pT (t ) 0 t 0, Tb b b m M Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 16 8
- 9/10/2014 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.3 Máy thu phối hợp • Xét đường lên hệ thống TTDĐ • Mỗi máy phát được ấn định chuỗi PN trực giao c (t) k N 1 t 0, Tc c k (t) c k (i)pT (t iTc ); pT (t) (4.17) i 1 c c 0 t 0, Tc ck(i): Chip trải phổ thứ i tại thời điểm iTc của máy phát k (= {+1,-1}) • Tín hiệu phát của người sử dụng k M 2E bk s k (t) d k (t)c k (t) cos(2 fc t k ) (4.19) m M Tb M 2 cos 2 fc t k c k (t) t 0, Tb s k (t) Pk d k (t)C k (t); With : C k (t) m M 0 t 0, Tb Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 17 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.3 Máy thu phối hợp a) d1(t) Tx1 c1(t) d2(t) Tx2 Hình 4.2. Sơ đồ c2(t) s(t) khối của máy Kªnh r(t) phát trong hệ thống DS-CDMA dk(t) Txk dị bộ . (a) K máy phát, ck(t) (b) Một máy phát đơn. dK(t) TxK cK(t) b) bj(t) Bé s¾p xÕp dj(t) Bé ®iÒu chÕ sj(t) Nguån bit 0 +1 vµ tr¶i phæ 1 -1 cj(t) Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 18 9
- 9/10/2014 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.3 Máy thu phối hợp • Tín hiệu thu sau kênh truyền dẫn K M r(t) Prj d j (m)C j (t mTb ) n(t) (4.20) j j 1 m M • Trường hợp đường xuống các tín hiệu phát đồng bộ nên coi = 0 j K M r(t) Prj d j (m)C j (t mTb ) n(t) (4.23) j 1 m M • Xét tại bit: m = 0 K r(t) Prj d j (0)C j (t) n(t) (4.24) k 1 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 19 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.3 Máy thu phối hợp iTc 1 mTb Y1 (m ) y1 (i) (.)dt N b1 ( m ) å (.) M¹ch quyÕt ®Þnh (i 1) Tc 1 mTb iTc mTb 1 i 1 (m 1)Tb 1 2 c1 (i) cos( c t 1 ) Tb iT 2 mTb b 2 ( m) c y 2 (i) Y2 (m) (.)dt N å (.) M¹ch quyÕt r(t) ®Þnh (i 1) Tc 2 mTb iTc mTb 2 i 1 (m 1)Tb 2 2 c 2 (i) cos( c t 2 ) Tb iTc K mb T y K (i) N YK (m ) M¹ch quyÕt b K (m) (.)dt å (.) ®Þnh i 1 (i 1)T c K mb T (m 1)Tb K 2 c K (i) cos( c t K ) iTc mTb K Tb Hình 4.3. Máy thu bộ lọc phối hợp thông thường tách sóng đồng thời các tín hiệu DS-CDMA dị bộ K người sử dụng Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 20 10
- 9/10/2014 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.3 Máy thu phối hợp • Máy thu gồm K bộ lọc. Bộ lọc k phối hợp với tín hiệu C (t) k • Công suất đầu vào máy thu k K 2E brj r(t) d j (t j )c j (t j ) cos(2 fc t rj ) n t (4.34) j 1 Tb • Tín hiệu thu được giải điều chế, sau lọc được lấy mẫu ở cuối khoảng thời gian của một chip. • Kết quả mẫu của chip được giải trải phổ iTc k mTb 1 (4.28) y k (i) r(t)C k (t mTb k )dt Tb ( i 1)Tc mTb k Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 21 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.3 Máy thu phối hợp • Đầu ra bộ cộng là biểu diễn của ký hiệu m và được lấy mẫu ở cuối khoảng thời gian của ký hiệu iTc mTb N k 1 Yk (m) r(t)C k (t mTb k )dt i 1 Tb ( i 1)Tc mTb k (4.29) N Yk (m) y k (i) i 1 • Thay giá trị r(t) vào ta được Yk (m) Ebrk dk (m) n0 (4.30) iTc mTb K M N k 1 Pjr d j (n)c j (t nTb j )c k (t mTb k )dt j 1 Tb m M i 1 (i 1)T mTb c k j k K (4.32) Yk (m) E brk d k (m) E brj d j (m )R kj ( ) nk m j 1 j k Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 22 11
- 9/10/2014 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN NỘI DUNG • 4.1 Giới thiệu • 4.2 Mô hình kênh DS-CDMA • 4.3 Máy thu phối hợp • 4.4 Xác xuất lỗi bít • 4.5 CDMA với các phương pháp điều chế khác • 4.6 Câu hỏi và bài tập Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 23 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.4 Xác suất lỗi bit • Tín hiệu vào bộ quyết định Yk (t) d k (t k ) E br nk Ik (4.36) k Tb 2 nk n(t) cos(2 fc t rk )dt (4.37) Tb k Tb 2 E br K Ik d j (u kj )c j (u kj )c k (u) cos(2 fc u kj ) cos(2 fc u k ) du (4.38) Tb 0 j 1 j k • Mạch quyết định khảo sát dấu của Y (m) k 1 nÕu Yk (m) 0 (4.25) d k (m) sign Yk (m) 1 nÕu Yk (m) 0 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 24 12
- 9/10/2014 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.4 Xác suất lỗi bit • Xác suất lỗi hệ thống nk x E br x 2E br P Yk 0 | Ik x P 0 Q (4.45) N0 N0 N0 2 2 • Xác xuất lỗi bit trung bình (lấy trung bình thành phần I) x 2E br x 2E br Pb EQ f Ik x .Q .dx (4.46) N0 N0 N0 N0 2 2 fIk(x) : Hàm mật độ của MUI Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 25 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN NỘI DUNG • 4.1 Giới thiệu • 4.2 Mô hình kênh DS-CDMA • 4.3 Máy thu phối hợp • 4.4 Xác xuất lỗi bít • 4.5 CDMA với các phương pháp điều chế khác • 4.6 Câu hỏi và bài tập Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 26 13
- 9/10/2014 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.5 CDMA với các điều chế khác • Các tham số đánh giá hiệu năng điều chế • Băng thông • Công suất sóng mang • Xác xuất lỗi bit • Băng thông: • Là khoảng phổ cần thiết để truyền tín hiệu đã điều chế • Băng thông phụ thuộc mật độ phổ công suất, PSD, của tín hiệu sau điều chế • Công suất sóng mang: • Là công suất phát cần thiết để đảm bảo SNR • Phụ thuộc tốc độ số liệu và năng lượng bit cần thiết: P =E .R r br b • Xác xuất lỗi bit P : b • Đánh giá chất lượng truyền dẫn số (BER) • P phụ thuộc vào SNR: E /N =P T /N b br 0 r b 0 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 27 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.5 CDMA với các điều chế khác • Các phương pháp điều chế • BPSK (Binary Phase Shift Keying) • PSD P 2 2 (f) [sin c (f fc )T b sin c (f fc )Tb ] (4.47) 2R b • Công suất tập chung quanh tần số sóng mang (fc) • Búp chính nằm trong khoảng (fc – 1/T b, fc – 1/T b) • Độ rộng băng không là 2/T b = 2Rb Hz • Độ rộng băng 0,9: BBPSK,90%=1,6Rb • P b Pb ,BPSK Q( 2.SNR) (4.48) Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 28 14
- 9/10/2014 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.5 CDMA với các điều chế khác • Các phương pháp điều chế • QPSK (Quadrature Phase Shift Keying) • Thông tin phát ở hai sóng mang trực giao • Pha điều chế nhận các giá trị: /4, 3/4, 5/4, 7/4 • Độ rộng xung đưa lên điều chế ở mỗi nhánh tăng gấp đôi: 2T nên độ rộng băng tần b bằng một nửa so với BPSK (với cùng tốc độ bit Rb) • Bít lỗi gây ra ở hai sóng mang là độc lập nên hiệu năng giống BPSK • OQPSK (Offset Quadrature Phase Shift Keying) • Là QPSK với các sóng mang trực giao dịch nhau T giây b • Tín hiệu OQPSK dịch pha 00, 900 T giây mỗi lần b • OQPSK có cùng độ rộng và P như QPSK b • MSK (Minimum Shift Keying) • Pha điều chế thay đổi liên tục • Có cùng P như QPSK nhưng đặc tính PSD tốt hơn khiến độ rộng băng thông nhỏ b hơn nhiều • Nếu pha điều chế thay đổi theo xung Gauss thì có GMSK với PSD tốt hơn Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 29 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.5 CDMA với các điều chế khác • Các phương pháp điều chế • DPSK (Differential Phase Shift Keying) • Pha điều chế của sóng mang được dịch pha so với thời điểm trước của sóng mang Bit 1: dịch pha Bit 0: không dịch pha • Độ rộng băng tần như BPSK nhưng hiệu năng kém hơn 1 SNR Pb ,DPSK e (4.52) 2 • 4-DPSK • Dịch pha tương đối mỗi 2Tb là /4, 3/4, 5/4, 7/4 1 2.SNR Pb ,4 Q(a SNR , b SNR ) e I 0 (SNR. 2 ) (4.53) DPSK 2 a=0,76537; b=1,8478; Q(x,y): hàm Q Marcum I0(x): hàm Bessel cải tiến bậc không Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 30 15
- 9/10/2014 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.5 CDMA với các điều chế khác • So sánh các phương thức điều chế Bảng 4 .1. So sánh các phương thức điều chế khác nhau BPSK QPSK hay MSK DPSK 4-DPSK OQPSK Pb (SNR) Q( 2 SNR ) Q( 2 SNR ) Q( 2 SNR ) 1 SNR Q(a SNR , b SNR ) e 2 B99% 16Rb 8Rb 1,2Rb 16Rb 8Rb BNyquist Rb 0,5 Rb 0,52 Rb Rb 0,5 Rb SNR cho 6,7 dB 6,7 dB 6,7 dB 8dB 9dB Pb = 0,001 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 31 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.5 CDMA với các điều chế khác • Hiệu năng với hệ thống CDMA • Cần đưa thêm ảnh hưởng của MUI khi tính toán SNR E br E br 1 SNR (4.54) N0 I0 N0 2(K 1)Pr Tc / 2 1 (K 1) E br / N 0 Gp • Số người sử dụng cực đại trong hệ thống 1 1 K max 1 Gp (4.55) ' E br / N0 E br / N 0 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 32 16
- 9/10/2014 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 4.6 Câu hỏi và bài tập 5. Giả thiết Ebr/N0 = 15dB, K/N=0,1 và N rất lớn, tìm BER đối với CDMA BPSK khi sử dụng công thức (4.8) và công thức gần đúng sau: Q(x) exp(-x / 2) /( 2 x) 2 6. Tính dung lượng hệ thống CDMA theo số người sử dụng /đoạn ô với các dữ liệu Eb sau: 6 dB , nhiễu từ các ô lân cận là 60%, thừa số tích cực tiếng là 50%, N0 Thừa số điều khiển công suất chính xác là 0,8; Độ lợi phân đoạn ô : 2,5, Độ rộng băng tần vô tuyến là : 1,25 Mhz, Tốc độ bit thông tin : 9,6 kbps (a) 10; (b) 26; (c) 40 7. Tìm tốc độ chip cần thiết của chuỗi PN cho hệ thống DSCDMA sử dụng đều chế BPSK với các thông số sau:Eb/N0= 6,8dB, tốc độ bit kênh 9,6 kbps; nhiễu từ các ô khác 60%; thừa số tích cực tiếng 50%; độ chính xác điều khiển công suất 0,8; không sử dụng phân đoạn ô. (a) 100kcps; (b) 1Mcps; (c) 1,8Mcps 8. (tiếp). Xác suất lỗi bit trong trường hợp này bẳng bao nhiêu? Sử dụng công thức gần đúng sau Q(x) exp(-x / 2) /( 2 x) . 2 (a) 1,5.10-2; (b) 1,5.10-3; (c) 1,5.10-4 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 33 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập Lý thuyết tín hiệu( có lời giải)
115 p | 1475 | 266
-
Bài giảng môn: Thông tin số
60 p | 260 | 81
-
Bài giảng: Tổng quan về truyền thông không dây
149 p | 466 | 63
-
Bài giảng Thông tin di động
120 p | 294 | 48
-
Bài giảng môn CƠ SỞ VIỄN THÔNG - Chương 6 - Phần 3
20 p | 164 | 36
-
Bài giảng Thông tin di động: Phần 3 – ThS. Hà Duy Hưng
92 p | 191 | 35
-
Tổng quan mạng truy nhập vô tuyến WCDMA ( WCDMA RAN)
45 p | 144 | 24
-
Bài giảng môn CƠ SỞ VIỄN THÔNG - Chương 6 - Phần 1
12 p | 86 | 14
-
Chuyên đề vô tuyến số - Chương 1 Giới thiệu tổng quan về Wimax
33 p | 83 | 9
-
Bài giảng Đa truy nhập vô tuyến: Chương 6 - Nguyễn Việt Hưng
28 p | 2 | 1
-
Bài giảng Đa truy nhập vô tuyến: Chương 5 - Nguyễn Việt Hưng
21 p | 5 | 1
-
Bài giảng Đa truy nhập vô tuyến: Chương 3 - Nguyễn Việt Hưng
18 p | 5 | 1
-
Bài giảng Đa truy nhập vô tuyến: Chương 2 - Nguyễn Việt Hưng
19 p | 3 | 1
-
Bài giảng Đa truy nhập vô tuyến: Chương 1 - Nguyễn Việt Hưng
31 p | 6 | 1
-
Bài giảng Đa truy nhập vô tuyến: Chương 7 - Nguyễn Viết Đảm
207 p | 2 | 1
-
Bài giảng Thu phát vô tuyến: Chương 1 - Nguyễn Viết Đảm
57 p | 5 | 1
-
Bài giảng Lý thuyết trải phổ và đa truy nhập vô tuyến - Nguyễn Viết Đảm
92 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn