intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đa truy nhập vô tuyến: Chương 1 - Nguyễn Việt Hưng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đa truy nhập vô tuyến" Chương 1: Các giao thức đa truy nhập, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan các các giao thức đa truy nhập áp dụng trong thông tin di động và thông tin vô tuyến; Cách chia sẻ hiệu quả tài nguyên vô tuyến trong các hệ thống thông tin di động và vô tuyến khi sử dụng các giao thức đa truy nhập. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đa truy nhập vô tuyến: Chương 1 - Nguyễn Việt Hưng

  1. 1/20/2015 BÀI GIẢNG ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Email: nvhung_vt1@ptit.edu.vn Tel: *** Bộ môn: Vô tuyến Khoa: Viễn Thông 1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2014-2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN Giới thiệu môn học • Tên học phần: • Đa truy nhập vô tuyến (Radio Multiple Access) • Tổng lượng kiến thức: • 45 tiết: • Lý thuyết: 32 tiết • Tự học/Thảo luận nhóm: • Bài tập/Kiểm tra: 8 tiết 1 tiết • Thực hành: 4 tiết • Mục tiêu học phần: • Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức căn bản nhất về các phương pháp đa truy nhập vô tuyến để có thể tiếp cận các công nghệ thông tin vô tuyến di động và các mạng không dây đang và sẽ phát triển rất nhanh. Môn này là cơ sở để sinh viên học tiếp các: Thông tin di động, thu phát vô tuyến, các mạng thông tin vô tuyến: WiMAX, WLAN và thông tin vệ tinh. • Về kỹ năng: Phân tích, tính toán các tham số hệ thống đa truy nhập. • Về thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết, bài tập, thảo luận nhóm, thực hành. Hoàn thành đầy đủ, đúng hạn các bài tập được giao. Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 2 1
  2. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN Giới thiệu môn học • Nội dung học phần: • Chương 1: Các giao thức đa truy nhập • Tổng quan các các giao thức đa truy nhập áp dụng trong thông tin di động và thông tin vô tuyến • Cách chia sẻ hiệu quả tài nguyên vô tuyến trong các hệ thống thông tin di động và vô tuyến khi sử dụng các giao thức đa truy nhập • Chương 2: Tạo mã trải phổ • Các cách tạo ra các chuỗi Pseudo-Noise (PN) • Cách sử dụng các dạng chuỗi mã khác nhau cho các hệ thống CDMA • Chương 3: Các hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp • Nguyên lý làm việc của các máy phát và máy thu DSSS-BPSK và QPSK • Hiệu năng của hệ thống DSSS Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 3 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN Giới thiệu môn học • Nội dung học phần: • Chương 4: Mô hình kênh đa truy nhập phân chia theo mã và hiệu năng của nó • Xác suất lỗi bit của các phương pháp điều chế khác nhau áp dụng cho CDMA • Mô hình máy thu tối ưu • Chương 5: Đa truy nhập vô tuyến trong môi trường phadinh di động và phân tập • Nguyên lý của một số dạng phân tập điển hình • Tính toán các thông số kênh • Chương 6: Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao • Nguyên lý OFDM, DFTS-OFDM • Tính toán thông số OFDM theo thông số kênh • Phương pháp đa truy nhập OFDMA/SC-FDMA • Chương 7: Quản lý tài nguyên vô tuyến 4G LTE • Chương 8: Định cỡ ô cho các hệ thống thông tin di động Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 4 2
  3. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN Giới thiệu môn học • Tài liệu tham khảo • Học liệu bắt buộc • 1. Bài giảng: Đa truy nhập vô tuyến, Nguyễn Phạm Anh Dũng, T11/2012 • 2. Giáo trình: Lý thuyết trải phổ và đa truy nhập vô tuyến, Nguyễn Phạm Anh Dũng, NXB Bưu Điện 9/2004 • Học liệu tham khảo • 3. Theory and applications of spread spectrum systems, Dr. Alex, W. Lam and Dr. Saward, IEEE 1994 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 5 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN Giới thiệu môn học • Đánh giá học phần Hình thức đánh giá Tỷ lệ đánh giá Chuyên cần 10% (Nghỉ 10 tiết trở lên không được dự thi hết môn) Bài tập 10% Thực hành môn học 10% (Vắng thực hành không được dự thi hết môn) Kiểm tra giữa kỳ 10% Kiểm tra cuối kỳ 60% Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 6 3
  4. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng 7 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN NỘI DUNG • 1.1 Giới thiệu • 1.2 Đa truy nhập phân chia theo tần số, FDMA • 1.3 Đa truy nhập phân chia theo thời gian, TDMA • 1.4 Đa truy nhập phân chia theo mã, CDMA • 1.5 Đa truy nhập phân chia theo không gian, SDMA • 1.6 Câu hỏi và bài tập Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 8 4
  5. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN NỘI DUNG • 1.1 Giới thiệu • 1.2 Đa truy nhập phân chia theo tần số, FDMA • 1.3 Đa truy nhập phân chia theo thời gian, TDMA • 1.4 Đa truy nhập phân chia theo mã, CDMA • 1.5 Đa truy nhập phân chia theo không gian, SDMA • 1.6 Câu hỏi và bài tập Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 9 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.1 Giới thiệu • Khái niệm • Đa truy nhập là sự phân chia tài nguyên chung giữa các người dùng một cách hiệu quả (không gây nhiễu cho nhau) • Tài nguyên vô tuyến là băng tần của kênh vô tuyến. Kênh vô tuyến là sóng mang có phổ nằm trong băng tần xác định • Vai trò • Nền tảng công nghệ của các hệ thống truyền dẫn vô tuyến đa điểm – điểm (thông tin di động, thông tin vệ tinh) • Tăng dung lượng của hệ thống thông tin vô tuyến • Phát triển hệ thống thông tin đa truy nhập vô tuyến băng rộng đa phương tiện, thông tin di động thế hệ sau Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 10 5
  6. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.1 Giới thiệu • Mô hình hệ thống đa truy nhập Bộ phát đáp vệ tinh Các trạm mặt đất a) Di động Trạm gốc b) ô Máy di động Hình 1.1. Các hệ thống đa truy nhập: a) các đầu cuối mặt đất và bộ phát đáp, b) các trạm di động và các trạm gốc. Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 11 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.1 Giới thiệu Tài nguyên vô tuyến = f (tần số, thời gian, mã, không gian) Các phương pháp đa truy nhập được xây dựng trên cơ sở phân chia tài nguyên vô tuyến cho các nguồn sử dụng (kênh truyền dẫn) khác nhau FDMA: Frequency Division Multiple Access Kết hợp với nhau TDMA: Time Division Multiple Access tạo ra các phương CDMA: Code Division Multiple Access pháp đa truy nhập mới SDMA: Space Division Access Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 12 6
  7. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.1 Giới thiệu • Phân loại • Đa truy nhập phân chia theo tần số, FDMA • Frequency Division Multiple Access • Đa truy nhập phân chia theo thời gian, TDMA • Time Division Multiple Access • Đa truy nhập phân chia theo mã, CDMA • Code Division Multiple Access • Đa truy nhập phân chia theo không gian, SDMA • Space Division Multiple Access Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 13 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.1 Giới thiệu • Mô tả FDMA Tần số Trạm gốc f N 1 t f 2 t FDMA B 1 f N 2 2 t 1 a) N FDMA Thời gian Hình 1.2. Nguyên lý đa truy nhập: a) Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA); Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 14 7
  8. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.1 Giới thiệu • Mô tả TDMA và CDMA Trạm gốc Tần số f 1 t f 2 t TDMA 1 B 2 f N N t 1 b) 2 Mã N f Thời gian Trạm gốc TDMA 1 Mã t CDMA Mã Tần số 1 f 1 2 2 N t c) N N CDMA Thời gian Hình 1.2. Nguyên lý đa truy nhập: b) Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA); c) Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 15 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.1 Giới thiệu • Nguyên lý đa truy nhập kết hợp Kỹ thuật cơ sở Hình 1.3. Kết hợp ba dạng FDMA đa truy nhập cơ sở thành các dạng đa truy Phân chia theo tần nhập lai số/thời gian (FD/TDMA) ghép Phân chia theo tần số/mã (FD/CDMA) Phân chia theo tần số/thờì gian/mã TDMA (FD/TD/CDMA) Chu kỳ khung Mặt phẳng chiếm kênh B (băng thông hệ thống) Phân chia theo thời thời gian- gian/mã (TD/CDMA) tần số Tần số Thời gian CDMA Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 16 8
  9. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN NỘI DUNG • 1.1 Giới thiệu • 1.2 Đa truy nhập phân chia theo tần số, FDMA • 1.3 Đa truy nhập phân chia theo thời gian, TDMA • 1.4 Đa truy nhập phân chia theo mã, CDMA • 1.5 Đa truy nhập phân chia theo không gian, SDMA • 1.6 Câu hỏi và bài tập Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 17 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.2 FDMA • Nguyên lý FDMA • Mỗi kênh vô tuyến được cấp phát một tần số cố định • Đặc điểm • Băng tần làm việc được chia thành các băng tần con • Mỗi băng tần con được ấn định cho một kênh. Các kênh làm việc đồng thời với các tần số khác nhau • Giữa các kênh cần khoảng bảo vệ, tránh ảnh hưởng lẫn nhau • Máy thu lựa chọn sóng mang cần thu theo tần số phù hợp • Cần quy hoạch tần số thống nhất trên phạm vi quốc gia, thế giới Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 18 9
  10. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.2 FDMA • Nguyên lý FDMA Tần số Trạm gốc f N 1 t f 2 t FDMA B 1 f N 2 2 t 1 a) N FDMA Thời gian Hình 1.2. Nguyên lý đa truy nhậpphân chia theo tần số (FDMA) …. Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 19 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.2 FDMA • Nhiễu giao thoa kênh lân cận, ACI (Adjacent Channel Interferrence) • KN: Là phần công suất của sóng mang kênh lân cận nằm trong băng tần thu của kênh công tác • Nguyên nhân • Sai số của bộ dao động phát • Không hoàn thiện của bộ lọc thu • Khắc phục • Sử dụng khoảng bảo vệ giữa các kênh vô tuyến (Làm giảm hiệu suất sử dụng tần số) B/n MHz Đoạn bảo vệ Hình 1.4. FDMA và nhiễu giao thoa kênh lân cận 1 2 3 4 n Nhiễu kênh lân cận B MHz Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 20 10
  11. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.2 FDMA • Thực hiện thông tin song công • FDD (Frequency Division Duplex) • Kênh phát và thu được thực hiện ở hai tần số khách nhau • Mỗi kênh vô tuyến gồm một cặp tần số có khoảng cách đủ lớn để không gây ảnh hưởng giữa thu và phát • TDD (Time Division Duplex) • Kênh phát và thu làm việc ở cùng tần số nhưng phân chia theo thời gian • Mỗi kênh vô tuyến chỉ sử dụng một tần số (hiệu quả sử dụng tần số cao) FDD TDD §é réng b¨ng §é réng b¨ng §é réng b¨ng t tÇn X tÇn X t tÇn  X §-êng §-êng §-êng xuèng lªn xuèng Kho¶ng b¶o vÖ §-êng lªn f f Ph©n c¸ch sãng c«ng  Y Hình 1.5. FDD và TDD Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 21 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.2 FDMA • Mô hình FDMA/FDD a) Nửa băng thấp f0 Nửa băng cao f1 f2 f3 fn-1 fn f’1 f’2 f’3 f’n-1 f’n x Hình 1.6. y Phân bố tần B số và phương b) pháp MS1 f’1 f1 FDMA/FDD Trạm gốc f’2 MS2 f2 f’3 f3 MS3 Ký hiệu x: Khoảng cách tần số giữa hai kênh lân cận y: Khoảng cách tần số thu phát B: Băng thông cấp phát cho hệ thống f0: Tần số trung tâm f’i: Tần số đường xuống fi: Tần số đường lên Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 22 11
  12. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.2 FDMA • Mô hình FDMA/TDD a) f1 f2 f3 fn-1 fn x B b) MS1 RX TX RX TX f1 Trạm gốc RX TX RX TX MS2 f2 RX TX RX TX f3 MS3 Ký hiệu x: Khoảng cách tần số giữa hai kênh lân cận B: Băng thông cấp phát cho hệ thống fi: Tần số chung cho cả đường xuống và đường lên Hình 1.7. Phân bố tần số và phương pháp FDMA/TDD Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 23 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.2 FDMA • Đặc điểm • Ưu điểm • Đơn giản, dễ thực hiện • Ít nhậy cảm với quá trình phân tán thời gian do truyền lan sóng • Nhược điểm • Hiệu suất sử dụng tần số không cao • Cần tổ chức tần số thống nhất • Mỗi kênh cần một bộ thu phát độc lập • Dung lượng hệ thống Trong đó: Kmax là số người sử dụng cực đại trong một ô M M=Bt /Bc tổng số kênh tần số hay số kênh tương đương K max Bt là tổng băng tần được cấp phát 2 C (1.1) Bc là kênh vô tuyến tương đương cho một người sử dụng 3 I (đối với hê thống FDMA thì Bc= băng thông kênh vô tuyến) C/I : tỉ số tín hiệu trên nhiễu C: Công suất trung bình sóng mang I: Công suất nhiễu Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 24 12
  13. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN NỘI DUNG • 1.1 Giới thiệu • 1.2 Đa truy nhập phân chia theo tần số, FDMA • 1.3 Đa truy nhập phân chia theo thời gian, TDMA • 1.4 Đa truy nhập phân chia theo mã, CDMA • 1.5 Đa truy nhập phân chia theo không gian, SDMA • 1.6 Câu hỏi và bài tập Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 25 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.3 TDMA • Nguyên lý TDMA • Mỗi kênh vô tuyến được cấp phát một khe thời gian trên một tần số nhất định • Đặc điểm • Các máy đầu cuối phát không liên tục, chỉ làm việc trong khoảng thời gian được phép (truyền dẫn cụm) • Cụm phát được đặt trong một khe thời gian của cấu trúc khung • Mỗi đầu cuối sẽ chiếm toàn bộ độ rộng băng tần kênh vô tuyến trong khoảng thời gian dành cho mình Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 26 13
  14. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.3 TDMA • Nguyên lý TDMA TS1 TB fi MS1 Trạm gốc TS2 TB fi MS2 TS3 TB fi MS3 TSn TB fi MSn TF Ký hiệu TSi: Khe thời gian dành cho người sử dụng i TB: Thời giam của một cụm TF: Thời gian của một khung Hình 1.8. Nguyên lý TDMA Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 27 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.3 TDMA • Thực hiện thông tin song công • TDMA/FDD: Tại một trạm đầu cuối, việc phát/thu sử dụng 2 tần số riêng biệt • TDMA/TDD: Đường lên và đường xuống sử dụng chung một tần số với sự luân phiên của khung phát và khung thu Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 28 14
  15. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.3 TDMA • Mô hình TDMA/FDD TDMA/FDD a) TS1 TS2 TS3 TSn f’1 TB TB TB TB TS1 TB f1 MS1 TS2 Trạm gốc TB f1 MS2 TS3 TB f1 MS3 TSn TB f1 MSn TF Hình 1.9. Các phương pháp đa truy nhập: a) TDMA/FDD; Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 29 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.3 TDMA • Mô hình TDMA/TDD b) TDMA/TDD MS1 Trạm gốc Tx Rx MS2 TS1 TSn TSn TS1 TB TB TB TB fi MS3 Tx: Trạm gốc phát Rx: Trạm gốc thu MSn Hình 1.10. Các phương pháp đa truy nhập: b) TDMA/TDD Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 30 15
  16. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.3 TDMA • Tạo cụm • Mỗi cụm bao gồm: • Thông tin của người sử dụng (lưu lượng) • Thông tin bổ xung cho điều khiển • Thông tin cho khôi phục sóng mang Carier recovery - CR, định thời, Bit timing recovery- BTR • Nhận dạng cụm (khởi đầu của cụm) Unique Word (UW) • Nhận dạng kênh Chanel Identification - CI • Thông tin cho nghiệp vụ • Các cụm được đặt vào khe thời gian tương ứng của khung TDMA Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 31 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.3 TDMA • Quá trình tạo cụm TDMA Hình 1.11. Quá trình tạo cụm ở một hệ thống vô tuyến TDMA Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 32 16
  17. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.3 TDMA • Quá trình thu cụm TDMA Hình 1.12. Quá trình thu cụm trong TDMA Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 33 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.3 TDMA • Đặc điểm • Ưu điểm • Sử dụng hiệu quả tần số và thiết bị thu phát • Nhược điểm • Yêu cầu đồng bộ thời gian chính xác trong quá trình thu/phát • Thiết bị xử lý phức tạp • Dung lượng hệ thống Trong đó: Kmax là số người sử dụng cực đại trong một ô M M=Bt /Bc tổng số kênh tần số hay số kênh tương đương K max Bt là tổng băng tần được cấp phát 2 C (1.2) Bc là kênh vô tuyến tương đương cho một người sử dụng 3 I (TDMA thì Bc= băng thông kênh vô tuyến/số khe thời gian) C/I: Tỉ số tín hiệu trên nhiễu C: Công suất trung bình sóng mang I: Công suất nhiễu Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 34 17
  18. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN NỘI DUNG • 1.1 Giới thiệu • 1.2 Đa truy nhập phân chia theo tần số, FDMA • 1.3 Đa truy nhập phân chia theo thời gian, TDMA • 1.4 Đa truy nhập phân chia theo mã, CDMA • 1.5 Đa truy nhập phân chia theo không gian, SDMA • 1.6 Câu hỏi và bài tập Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 35 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.4 CDMA • Nguyên lý CDMA • Mỗi kênh được cấp một cặp tần số và một mã duy nhất • Đặc điểm • Tín hiệu phát có băng tần được mở rộng nhiều lần so với độ rộng băng tần tối thiểu cần để phát thông tin • Việc trải phổ được thực hiện bằng một mã độc lập với số liệu Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 36 18
  19. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.4 CDMA • Nguyên lý CDMA Mã f Trạm gốc 1 Mã t CDMA Mã Tần số 1 f 1 2 2 N t N N CDMA Thời gian Hình 1.13. Nguyên lý đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 37 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.4 CDMA • Phân loại hệ thống trải phổ • Trải phổ chuỗi trực tiếp, DSSS (Direct Sequence Spreading Spectrum) • Trải phổ nhẩy tần, FHSS (Frequency – Hopping Spreading Spectrum) • Trải phổ nhẩy thời gian, THSS (Time – Hopping Spreading Spectrum) Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 38 19
  20. 1/20/2015 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.4 CDMA • Phân loại hệ thống trải phổ • Trải phổ chuỗi trực tiếp, DSSS (Direct Sequence Spreading Spectrum) • Nhân trực tiếp tín hiệu cần trải phổ với tín hiệu giả ngẫu nhiên, PN • Tín hiệu PN có tốc độ chip cao hơn nhiều tốc độ bít • Máy thu dùng mã PN để giải trải phổ lấy ra tín hiệu mong muốn Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 39 www.ptit.edu.vn ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 1.4 CDMA • Biểu diễn DSSS T b =Tn T b =Tn Tc t Ký hiệu:  Tb = thời gian một bit của luồng số cần phát  Tn = Chu kỳ của mã giả ngẫu nhiên dùng cho trải phổ  Tc = Thời gian một chip của mã trải phổ Hình 1.12. Trải phổ chuỗ i trực tiếp (DSSS) Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 40 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2