Bài giảng Nhiệm vụ công tác lưu trữ - Ts Nguyễn Lệ Nhung
lượt xem 24
download
Bài giảng Nhiệm vụ công tác lưu trữ - Ts Nguyễn Lệ Nhung dành cho các bạn sinh viên có nhu cầu tham khảo, học tập và nghiên cứu về Nghiệp vụ công tác lưu trữ Đảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhiệm vụ công tác lưu trữ - Ts Nguyễn Lệ Nhung
- NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC LƯU TRỮ 1. Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ Tổ chức khoa học tài liệu là tổng hợp các khâu nghiệp vụ cơ bản của công tác lưu trữ liên quan đến việc phân loại, xác định giá trị, chỉnh lý và sắp xếp tài liệu một cách khoa học phục vụ thuận lợi, nhanh chóng, chính xác cho công tác tra tìm tài liệu.
- • Nội dung của tổ chức khoa học tài liệu gồm: thu thập, bổ sung tài liệu; phân loại tài liệu; xác định giá trị tài liệu; chỉnh lý tài liệu; tổ chức các công cụ tra tìm tài li ệu và một số công tác bổ trợ khác của các ngành khoa học, kỹ thuật, tin học có liên quan. • Tổ chức khoa học tài liệu cần thực hiện trong các lưu trữ quốc gia, lưu trữ cơ quan và lưu trữ cá nhân, gia đình, dòng họ. Để tổ chức khoa học tài liệu đòi hỏi phải có cán bộ có trình độ chuyên môn cao, điều kiện làm việc tốt và trang thiết bị phục vụ cho việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ phải đầy đủ, khoa học và hiện đại.
- • Tổ chức khoa học tài liệu được căn cứ vào các quy định, hướng dẫn cụ thể của nhà nước trong công tác lưu trữ. Từ đó việc tổ chức khoa học tài liệu mới được thống nhất trong các lưu trữ hiện hành và đó là nền tảng để tổ chức khoa học tài liệu trong toàn bộ Phông Lưu trữ quốc gia Việt Nam.
- • Bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ bao gồm hai nội dung chính: Bảo quản không hư hỏng, mất mát tài liệu lưu trữ và bảo quản an toàn thông tin trong tài liệu lưu trữ.
- • Bảo quản an toàn không hư hỏng, mất mát tài liệu lưu trữ cần chú ý đến kho tàng, các trang thiết bị, điều kiện ổn định, đáp ứng đúng yêu cầu của công tác bảo quản cho từng loại hình tài liệu khác nhau và thực hiện các biện pháp tu bổ, phục chế, bảo hiểm nhằm kéo dài tuổi thọ tài liệu.
- • Bảo quản an toàn thông tin trong tài liệu cần chú ý đến ý thức, trách nhiệm và trình độ của các bộ làm công tác lưu trữ; chú ý đến từng loại đối tượng độc giả đến khai thác, sử dụng tài liệu và các hình thức công bố, giới thiệu và khai thác, sử dụng tài liệu. • Trong thời đại toàn cầu hoá hiện nay, chúng ta cần nhìn nhận công tác lưu trữ dưới khía cạnh phục vụ nhu cầu thông tin của xã hội, song việc bảo quản an toàn thông tin trong tài liệu lưu trữ cần chú ý đến tính cơ mật của tài liệu lưu trữ.
- • 2. Bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ • Một trong những nội dung cơ bản của công tác lưu trữ là bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ. Đây là điều kiện cơ bản để thực hiện các mục đích của công tác lưu trữ, bởi lẽ nếu tài liệu lưu trữ không được bảo quản an toàn thì sẽ không thể tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả.
- • Bảo quản an toàn không hư hỏng, mất mát tài liệu lưu trữ cần chú ý đến kho tàng, các trang thiết bị, điều kiện ổn định, đáp ứng đúng yêu cầu của công tác bảo quản cho từng loại hình tài liệu khác nhau và thực hiện các biện pháp tu bổ, phục chế, bảo hiểm nhằm kéo dài tuổi thọ tài liệu.
- • Bảo quản an toàn thông tin trong tài liệu cần chú ý đến ý thức, trách nhiệm và trình độ của các bộ làm công tác lưu trữ; chú ý đến từng loại đối tượng độc giả đến khai thác, sử dụng tài liệu và các hình thức công bố, giới thiệu và khai thác, sử dụng tài liệu. • Trong thời đại toàn cầu hoá hiện nay, chúng ta cần nhìn nhận công tác lưu trữ dưới khía cạnh phục vụ nhu cầu thông tin của xã hội, song việc bảo quản an toàn thông tin trong tài liệu lưu trữ cần chú ý đến tính cơ mật của tài liệu lưu trữ.
- • 3. Tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ • Mục đích cuối cùng của công tác lưu trữ là đưa tài liệu lưu trữ và các thông tin trong tài liệu lưu trữ phục vụ các nhu cầu hoạt động của xã hội. Vì vậy, tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu có hiệu quả là một trong những nội dung cơ bản của công tác lưu trữ. Dựa vào kết quả của công tác khai thác, sử dụng tài liệu phục vụ thực tiễn người ta mới có thể đánh giá một cách khách quan, chính xác những đóng góp của ngành lưu trữ và vai trò, vị trí, ý nghĩa của công tác lưu trữ.
- • Để đảm bảo công tác khai thác, sử dụng tài liệu có hiệu quả cao cần nghiên cứu nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ của xã hội; phân loại đối tượng độc giả; nghiên cứu xây dựng các công cụ tra cứu khoa học tài liệu và áp dụng các biện pháp, tổ chức nhiều hình thức khai thác, sử dụng tài liệu đạt hiệu quả cao. Điều đó đòi hỏi nhà nước cần có những quy định cụ thể về khai thác, sử dụng tài liệu; trình độ của cán bộ lưu trữ và việc ứng dụng các khoa học hiện đại vào công tác lưu trữ.
- • 3. Tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ • Mục đích cuối cùng của công tác lưu trữ là đưa tài liệu lưu trữ và các thông tin trong tài liệu lưu trữ phục vụ các nhu cầu hoạt động của xã hội. Vì vậy, tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu có hiệu quả là một trong những nội dung cơ bản của công tác lưu trữ. Dựa vào kết quả của công tác khai thác, sử dụng tài liệu phục vụ thực tiễn người ta mới có thể đánh giá một cách khách quan, chính xác những đóng góp của ngành lưu trữ và vai trò, vị trí, ý nghĩa của công tác lưu trữ.
- • Để đảm bảo công tác khai thác, sử dụng tài liệu có hiệu quả cao cần nghiên cứu nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ của xã hội; phân loại đối tượng độc giả; nghiên cứu xây dựng các công cụ tra cứu khoa học tài liệu và áp dụng các biện pháp, tổ chức nhiều hình thức khai thác, sử dụng tài liệu đạt hiệu quả cao. Điều đó đòi hỏi nhà nước cần có những quy định cụ thể về khai thác, sử dụng tài liệu; trình độ của cán bộ lưu trữ và việc ứng dụng các khoa học hiện đại vào công tác lưu trữ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công tác văn phòng cấp ủy và nghiệp vụ công tác văn phòng cấp ủy
11 p | 609 | 79
-
Bài giảng Phần 2: Nhiệm vụ của chi ủy và công tác của Bí thư chi bộ
12 p | 812 | 62
-
Bài giảng Công tác Đoàn - Đội: Những hiểu biết cơ bản về tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
15 p | 369 | 50
-
Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong nhiệm vụ xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng an ninh tại trường Đại học An Giang
11 p | 166 | 13
-
Bài giảng Nội luật hoá Công ước CEDAW: Trách nhiệm của quốc gia thành viên - Nguyễn Thị Hoài Thu
16 p | 106 | 10
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ giảng viên trẻ ở Trung tâm GDQP và An ninh Thanh Hóa
9 p | 87 | 9
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương mở đầu: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Năm 2022)
7 p | 24 | 5
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương mở đầu - Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Năm 2023)
8 p | 24 | 5
-
Công tác đào tạo giáo viên và vai trò của các bài tập tâm lí học
6 p | 36 | 3
-
Bài giảng Giáo dục quốc phòng an ninh (Học phần 1) - Bài 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học
7 p | 70 | 3
-
Thực tập sư phạm – bài toán còn nhiều ẩn số
6 p | 9 | 2
-
Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh triển khai thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm 2021
3 p | 29 | 2
-
Vai trò và nhiệm vụ của giảng viên trong phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ
7 p | 57 | 2
-
Đổi mới công tác xây dựng và quản lý tổ bộ môn tại các trường cao đẳng và đại học
5 p | 44 | 2
-
Bài giảng Công tác kỹ sư - Chương 1: Kỹ sư và công tác kỹ sư
9 p | 5 | 2
-
Tầm quan trọng - Vai trò của giảng viên chủ nhiệm – cố vấn học tập trong việc đào tạo theo hình thức tín chỉ tại đại học
4 p | 40 | 1
-
Công tác biên soạn giáo trình đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo lực lượng cảnh sát vũ trang
3 p | 73 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn