intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những thách thức của WTO

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

65
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Những thách thức của WTO giúp cho các bạn nắm bắt được những kiến thức về quyền và nghĩa vụ trong WTO; chính sách tài khóa và tiền tệ; quá trình gia nhập WTO; chương trình nghị sự phát triển Doha (DDA); tỉ giá hối đoái và việc chi trả; định chế đầu tư và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những thách thức của WTO

  1. NHỮNG THÁCH  THỨC CỦA WTO
  2. Quyền và nghĩa vụ trong WTO  Đại  hội  đồng  đã  thông  qua  tư  cách  thành  viên  của Việt Nam vào ngày 7/11/2006.  Việt  Nam  trở  thành  thành  viên  thứ  150  vào  tháng 1/2007 sau 12 năm đàm phán.  Hiện tại, WTO có 152 thành viên (hai thành viên  mới là Tonga và U­crai­na).  Từ năm 1995, đã có 24 quốc gia gia nhập WTO.  Hiện 27 quốc gia đang đàm phán gia nhập (xem  bảng 1 và 2).
  3. Sau một năm Việc thực hiện các cam kết và việc tiếp tục quá  trình cải cách đã diễn ra suôn sẻ. Khoảng thời  gian từ 3 – 7 năm có thể được rút ngắn.
  4. Chính sách tài khóa và tiền tệ  Một đạo luật mới về Thuế thu nhập cá nhân.  Sửa đổi các luật thuế khác để phù hợp với Luật  thuế giá trị gia tăng và Luật thuế thu nhập  doanh nghiệp.
  5. Quá trình gia nhập  Thành lập Nhóm công tác  Thu thập thông tin thực tế  Đàm phán về các điều kiện gia nhập  Hoàn thành nhiệm vụ của Nhóm công tác  Đại hội đồng thông qua Báo cáo của Nhóm công tác,  Nghị định thư về việc gia nhập có hiệu lực  Viện dẫn Điều 13 của Hiệp định WTO  Quá trình gia nhập ngắn nhất kéo dài 2 năm và 10 tháng  (Cộng hòa Kiếc­gi­xtan) và dài nhất là 15 năm, 5 tháng  (Trung Quốc)
  6. Chương trình nghị sự phát triển Doha (DDA)  Thừa nhận nhu cầu hòa nhập hơn nữa các  chính phủ vào quá trình đàm phán (đoạn 48 của  DDA)
  7. Tỉ giá hối đoái và việc chi trả  Chấp  nhận  Điều  8  của  các  điều  khoản  về  IMF  của Hiệp định, theo đó:  “Việt  Nam  sẽ  không  viện  đến  bất  cứ  đạo  luật,  quy định hay biện pháp khác nào, kể cả bất cứ  yêu cầu nào liên quan đến các điều khoản của  hợp  đồng,  có  tính  hạn  chế  đối  với  bất  cứ  cá  nhân,  doanh  nghiệp  nào  về  ngoại  hối  đối  với  các  giao  dịch  quốc  tế  vãng  lai  trong  phạm  vi  lãnh thổ hải quan”.
  8. Định chế đầu tư  Luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ tháng 7/2005 – bất cứ  cá nhân, pháp nhân trong nước hay nước ngoài nào đều  có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp trừ cán bộ,  công chức.  Có  5  loại  hình  thành  phần  kinh  doanh;  những  thay  đổi  đối với danh sách các thành phần bị cấm hoặc có điều  kiện để phù hợp với các quy định của WTO.  Luật  Đầu  tư  Nước  ngoài  năm  2000  –  cam  kết  về  việc  gia quyết định.  Năm 2005 – Vốn FDI là 54 tỉ USD – 6341 dự án, chiếm  18% vốn đầu tư, 31% thu nhập từ xuất khẩu, 37% sản  lượng công nghiệp.
  9. Doanh nghiệp nhà nước  Luật Doanh nghiệp năm 2005  Điều 17 của Hiệp định GATT năm 1994 sẽ  không  bóp  méo  thương  mại,  không  phân  biệt  đối  xử,  hoạt  động  phù  hợp  với  các  quy  luật  thị  trường  (xăng,  dầu,  hàng  không,  video,  báo  chí,  thuốc  lá;  không  trong  danh  sách  có  gạo,  phân  bón và dược phẩm). Khu  vực  nhà  nước  đã  được  tái  cơ  cấu  và  tái  tổ  chức. Ban quản lý chịu trách nhiệm về kết quả  hoạt động của doanh nghiệp.
  10. Tư nhân hóa và cổ phần hóa  Minh  bạch  hoàn  toàn  về  các  chương  trình  tư  nhân hóa và cổ phần hóa đang diễn ra.  Báo  cáo  về  thực  trạng  chương  trình  cổ  phần  hóa  và  những  cải  cách  của  các  doanh  nghiệp  được  cổ  phần  hóa,  trong  đó  Nhà  nước  giữ  cổ  phần  kiểm  soát  khi  thực  hiện  chương  trình  cổ  phần hóa và tư nhân hóa.
  11. Chính sách giá  Giá cả được xác định bởi thị trường  Không có giá tối thiểu (trái với Điều II.4)  Hệ thống hai giá bị loại trừ  Thuế giá trị gia tăng được bao gồm trong giá  Cam  kết  áp  dụng  việc  kiểm  soát  giá  theo  cách  nhất  quán  với  WTO  (Điều  II.9  GATT  1994  và  Điều VII của GATS)  Công khai danh sách hàng hóa và dịch vụ chịu  sự kiểm soát giá của Nhà nước
  12. Chính sách cạnh tranh  Luật Cạnh tranh có hiệu lực từ tháng 7/2005 áp  dụng  cho  tất  cả  các  loại  hình  doanh  nghiệp,  nghiêm  cấm  các  hành  động  chống  cạnh  tranh  và cạnh tranh không công bằng, cụ thể hóa các  thủ tục thực hiện điều tra và điều trần.  Không  có  ưu  tiên  về  cạnh  tranh  đối  với  các  doanh  nghiệp  thuộc  sở  hữu  nhà  nước  hoặc  do  nhà nước kiểm soát.
  13. Khuôn khổ cho việc ban hành và thực thi chính sách  Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và  là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.  Là  cơ  quan  duy  nhất  được  trao  quyền  thông  qua  Hiến  pháp và luật.  Cam  kết  sửa  đổi  lại  các  luật  và  quy  định  liên  quan  để  nhất  quán  với  các  yêu  cầu  của  Hiệp  định  WTO  về  thủ  tục đánh giá tư pháp và hành vi hành chính, trong đó có  và không chỉ hạn chế ở Điều X.3(b) của GATT 1994.  Các chính sách thực thi sẽ độc lập và không thiên vị.
  14. Các quyền về thương mại  Điều I và III của GATT 1994  Tự  do  tham  gia  nhập  khẩu  và  xuất  khẩu  hàng  hóa,  chỉ  phụ  thuộc  nghĩa  vụ  đăng  ký  các  hoạt  động này với cơ quan có thẩm quyền liên quan.  Không  có  hạn  chế  đối  với  việc  lựa  chọn  một  hoặc nhiều nhà phân phối.
  15. Các quy định về nhập khẩu  Thuế quan  Tháng  4/2005:  mức  bình  quân  đơn  giản  –  17,8%  (các  sản  phẩm  nông  nghiệp – 21,4%); mức thuế quan bình quân gia quyền – 11%; thuế quan từ  mức 0 – 60%; 52% các dòng thuế quan là từ 0 – 5%, các khoản phí đóng  thêm được bao gồm trong thuế nhập khẩu. HS 2003  Các mức trần theo luật định để làm chúng phù hợp với các tỉ lệ ràng buộc  MFN (tối huệ quốc). Ưu đãi theo giá đối với thuế nhập khẩu riêng hoặc kết  hợp (dùng để chống gian lận).  Những điều chỉnh có tính đền bù (Điều XXVIII của GATT 1994).  Lịch trình nhượng bộ và cam kết bao gồm cả những cam kết về tỉ lệ ràng  buộc, thuế quan được áp dụng trên cơ sở quy chế tối huệ quốc.  Các loại thuế và khoản thu khác (ODCs)  Tất cả các khoản phụ thu nhập khẩu khác đã bị loại bỏ năm 2004. ODCs  trong Lịch trình ở mức 0.  Hạn ngạch tỉ lệ thuế quan (TRQ)  Từ  ngày  gia  nhập  TRQ  đã  được  áp  dụng,  phân  bổ  và  giám  sát  một  cách  minh bạch và không phân biệt (muối, thuốc lá, trứng).
  16. Các quy định về nhập khẩu  Miễn thuế quan  Luật 45/2005 quy định về hàng hóa được miễn thuế quan  Cam kết không giảm thuế quan và các khoản miễn ngẫu nhiên đối  với hoạt động xuất khẩu, tỉ lệ nhập khẩu, hay không đưa ra những  yêu cầu về tỉ lệ nội địa (cam kết về trợ giá)  Các khoản phí đối với dịch vụ  Không  phù  hợp,  được  quản  lý  theo  lượng  hàng  xuất  khẩu  hoặc  nhập khẩu, phí cao hơn ở một số sản phẩm nhất định (ô tô, IT).  Thủ tục hải quan và phí lưu kho – cam kết phù hợp với Điều VIII và  X của GATT 1994, thông tin về mức phí sẽ được cung cấp.
  17. Các quy định về nhập khẩu  Áp dụng các loại thuế nội bộ  Điều  III  của  GATT  1994  áp  dụng  các  loại  thuế  nội  địa  (thuốc  lá  áp  dụng  từ  khi  gia  nhập,  tất  cả  các  loại  rượu  mạnh áp dụng trong vòng 3 năm)  Hạn  chế  về  số  lượng, ỏgtrong  đó  có  quota  và  hệ  thống cấp phép  Hạn  chế  về  số  lượng  bị  cấm  theo  Điều  XI  của  GATT  1994,  cam  kết  loại  trừ,  không  đưa  ra  hay  áp  dụng  hạn  chế về số lượng đối với nhập khẩu.  Áp  dụng  việc  cấp  phép  nhập  khẩu  phù  hợp  với  Hiệp  định.
  18. Các quy định về nhập khẩu  Đánh giá của hải quan  Thực hiện Điều VII từ ngày gia nhập, các quy định của Quyết  định  3.1  (Xử lý  lãi phí  trong  Giá trị  hải  quan của hàng  được  nhập) – hai năm sau khi gia nhập.  Giá tối thiểu, giá tham khảo hay việc định giá cố định bị loại  trừ (rượu vang, rượu mạnh), sử dụng giá trị giao dịch.  Quy định về xuất xứ  Luật và quy định về xuất xứ đối với quy chế tối huệ quốc và  ưu đãi thương mại được áp dụng phù hợp với Hiệp định.  Nguyên tắc về tiêu chí chuyển đổi cơ bản  Các quy định ưu đãi về xuất xứ với ASEAN – 40% tính dồn
  19. Các quy định về nhập khẩu  Các thủ tục hải quan khác  Các thủ tục hải quan phức tạp và không dự đoán được  đã  được  cải  tiến  trong  năm  2000  theo  các  thủ  tục  của  Công  ước  Kyoto  sửa  đổi  năm  1999  về  làm  hài  hòa  và  đơn giản hóa thủ tục hải quan.  Trao đổi cơ sở dữ liệu điện tử  Thủ tục hải quan phải được công bố, để thực hiện các  biện  pháp  chống  buôn  lậu  và  tăng  cường  Hiệp  định  TRIPS  Kiểm tra trước chuyên chở (PSI)  Điều VIII của GATT 1994 – không được quy định trong  Luật Hải quan. Nếu được ban hành, sẽ phù hợp các quy  định của WTO.
  20. Các quy định về nhập khẩu  Thuế  chống  bán  phá  giá  (AD),  thuế  đối  kháng  và  các công cụ bảo vệ thương mại  Không có quy định, tuy nhiên có Luật sửa đổi, bổ sung  một số điều của Luật Thuế xuất khẩu và nhập khẩu.  Một đạo luật và một khuôn khổ thể chế phù hợp là cần  thiết.  Dự  thảo  luật  sẽ  hoàn  toàn  phù  hợp  với  các  quy  định WTO  Không  có  biện  pháp  khắc  phục  nào  được  thực  hiện  trước đó.  AD – Quy chế nền kinh tế phi thị trường sẽ hết hạn vào  ngày 31.12.2008
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2