intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích hệ thống tài nguyên nước: Chương 1 - Ngô Lê An (Phần 1)

Chia sẻ: Hấp Hấp | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:32

95
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích hệ thống tài nguyên nước - Chương 1: Quy hoạch và quản lý Tài nguyên nước nâng cao trình bày các kiến thức phần Những khái niệm liên quan đến hệ thống bao gồm: Định nghĩa một hệ thống, đặc trưng của một hệ thống, phân loại hệ thống,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích hệ thống tài nguyên nước: Chương 1 - Ngô Lê An (Phần 1)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Khoa Thuỷ văn & Tài nguyên nước Quy hoạch và Quản lý Tài nguyên nước nâng cao Ngô Lê An Bộ môn Thuỷ văn & Tài nguyên nước 1
  2. Giới thiệu môn học lTài liệu tham khảo: • Sách và bài giảng của giảng viên • Sách có ở trong thư viện của trường 2
  3. Giới thiệu môn học lĐánh giá học viên – Điểm quá trình chiếm 30% (Điểm danh + Bài tập) – Điểm thi: 70% – Thi dạng đề mở sách trong 90 phút 3
  4. Giới thiệu môn học lNhiệm vụ môn học: Môn Quy hoạch và Quản lý Tài nguyên nước trình bày những nguyên lý và phương pháp luận trong việc lập quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên nước, quản lý/kiểm soát có hiệu quả tài nguyên nước của một vùng lãnh thổ, một lưu vực sông. 4
  5. Giới thiệu môn học lNội dung môn học: (1) Những nội dung cơ bản về Quy hoạch và quản  lý tài nguyên nguyên nước (2)  Mô  hình  phô  phỏng  và  ứng  dụng  trong  Quy  hoạch và Quản lý tài nguyên nước (3)  Tối  ưu  hóa  trong  Quy  hoạch  và  quản  lý  tài  nguyên nước (4)  Lý  thuyết  quyết  định  và  Hệ  thống  hỗ  trợ  ra  5 quyết định
  6. Chương 1: Những khái niệm chung I. Những khái niệm liên quan đến hệ thống 6
  7. Nội dung l Định nghĩa một hệ thống l Đặc trưng của một hệ thống l Phân loại hệ thống l Tiếp cận hệ thống l Khái niệm về phân tích hệ thống l Các giai đoạn trong phân tích hệ thống l Khái niệm hệ thống TNN và đặc điểm của nó l Các hệ thống con của hệ thống TNN l Các dạng bài toán trong phân tích hệ thống TNN l Kỹ thuật phân tích hệ thống TNN 7 l Thuận lợi và hạn chế của phân tích hệ thống
  8. Hệ thống là gì? l Hệ thống là tập hợp các phần tử được sắp xếp theo một trật tự nào đó, có mối tác động tương tác lẫn nhau tạo thành một tập hợp đầy đủ. – Ví dụ: Một trường đại học với các khoa khác nhau. Một bộ máy (chính phủ) trung ương với các bộ máy địa phương. Một lưu vực sông với tất cả các nhánh của nó, v.v… l Một tập hợp của các đối tượng mà chúng có mối tác động tương tác thường xuyên, phụ thuộc lẫn nhau. 8
  9. Định nghĩa một hệ thống Trong nghiên cứu TNN, Dooge (1973) đã định nghĩa hệ thống như l Là: bất cứ cấu trúc, thiết bị, kế hoạch hoặc thủ tục, Thực hay trừu tượng, Có quan hệ với nhau trong một thời gian tham chiếu xác định, l Bao gồm: Một đầu vào, nguyên nhân, hoặc tác nhân kích thích, của vật chất, năng lượng hoặc thông tin Và Một đầu ra, hậu quả, hoặc phản ứng của thông tin, năng lượng, hoăc vật chất - Dooge (1973) 9
  10. Lược đồ hóa của một hệ thống Thông số, β Hệ thống Chính sách, α Hàm chuyển đổi Q(t) = Ω[α(t), β(t)]*I(t) Một hệ thống có thể được xác định bởi: l Đầu vào l Định luật vật lý thống trị l Điều kiện biên và điều kiện ban đầu l Đầu ra 10
  11. Đặc trưng của một hệ thống Một hệ thống được đặc trưng bởi l Tất cả các hệ thống đều có cấu trúc và tổ chức l Mối quan hệ hàm hóa và cấu trúc tổn tại giữa các thành phần của hệ thống l Mối quan hệ đầu vào – đầu ra và tính chất của chúng là những đặc tính quan trọng của hệ thống Ví dụ: Một lưu vực sông… 11
  12. Ví dụ – Một Lưu vực sông 12
  13. Phân loại hệ thống l Hệ thống đơn giản và hệ thống phức tạp – Hệ thống đơn giản: Có mối quan hệ trực tiếp giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống – Hệ thống phức tạp: Một sự kết hợp của của một vài hệ thống con mà mỗi trong số chúng là môt hệ thống đơn giản. Mỗi hệ thống con có một mối quan hệ riêng biệt giữa đầu vào và đầu ra. Ví dụ: Một lưu vực sông với nhiều nhánh sông… l Hệ thống thực và hệ thống trừu tượng – Một hồ chứa là một hệ thống thực – Chính sách phân bổ nước – hệ thống trừu tượng 13
  14. Phân loại hệ thống l Hệ thống tự nhiên và hệ thống nhân tạo – Lưu vực – hệ thống tự nhiên – Hồ chứa – hệ thống nhân tạo l Hệ thống tĩnh và động hay hệ thống thay đổi theo thời gian và bất biến theo thời gian – Hệ thống bất biến theo thời gian: mối quan hệ đầu vào – đầu ra không phụ thuộc vào thời gian ứng dụng đầu vào (đầu ra là giống nhau cho cùng đầu vào tại tất cả thời gian) 14
  15. Phân loại hệ thống l Hệ thống tuyến tính và hệ thống phi tuyến – Tuyến tính – đầu ra tỷ lệ hằng số với đầu vào: y = mx + Một hệ thống do sự kết hợp của các đầu vào (phép cộng có giá trị) l Nếu I1  Q1 và I2  Q2 l Khi đó I1 + I2 Q1 + Q2 + Tính tỷ lệ có giá trị l Nếu I  Q, khi đó a * I  a * Q – Phi tuyến: y = mxa + nxb + c 15 l Mối quan hệ đầu vào – đầu ra mà ở đó nguyên lý cộng không có giá trị
  16. Phân loại hệ thống l Hệ thống có thông số (hoặc biến) tập trung và phân bố l Hệ thống tất định và ngẫu nhiên l Hệ thống liên tục, rời rạc và lượng tử hóa – Liên tục: những thay đổi trong hệ thống diễn ra một cách liên tục – Rời rạc: trạng thái của hệ thống thay đổi tại những khoảng thời gian rời rạc – Lượng tử hóa: thay đổi chỉ tại những khoảng thời gian rời rạc nào đó và giữ một giá trị không đổi 16 giữa những khoảng thời gian, ví dụ bản ghi mưa.
  17. Phân loại hệ thống Hệ thống liên tục, rời rạc và lượng tử hóa 17
  18. Tiếp cận hệ thống là gì? l Tiếp cận khoa học để nghiên cứu: Tháo gỡ và tìm ra một vật được tạo nên từ các bộ phận gì (phân chia khoa học chuyên ngành để nghiên cứu). – Một cái gì đó không làm bằng một vật chất cụ thể, nhưng lại được tổng hợp từ các bộ phận khác mà thành. – Ví dụ: một ngôi nhà là từ tập hợp nhiều loại vật liệu xây dựng mà thành. l Sự khác biệt chính là những thành phần này được sắp xếp (tổ chức) cùng với nhau như thế nào. l Đó là một cách để nhìn vào một hệ thống như một 18 tổng thể, tập trung vào mối quan hệ giữa những phần tử
  19. Tiếp cận hệ thống là gì? l Mối quan hệ đầu vào – đầu ra của một hệ thống được kiểm soát bởi tính chất, những thông số của hệ thống và định luật vật lý chi phối hệ thống đó. l Trong nhiều hệ thống trong thực tế, tính chất và những định luật chủ yếu là rất phức tạp và việc mô hình hóa hệ thống trong những trường hợp đó sử dụng những giả thiết đơn giản hóa và những hàm chuyển đổi mà chuyển đổi đầu vào thành đầu ra tương ứng, lờ đi các cơ chế của quá trình vật lý có liên quan trong sự chuyển đổi. l Điều này yêu cầu khái niệm hóa của hệ thống và cấu hình của của nó để có khả năng xây dựng một mô hình toán học trong đó mối quan hệ đầu vào – đầu ra được thiết lập thông qua vận 19 hành hệ thống theo một cách xác định.
  20. Phân tích hệ thống l Phân tích hệ thống có thể được định nghĩa như một nghiên cứu phân tích để giúp người ra quyết định nhận dạng và lựa chọn chuỗi những hành động được yêu thích từ một vài phương án thay thế khả thi. l Phân tích hệ thống là kỹ thuật giải quyết vấn đề mà trong đó những nỗ lực được thực hiện để xây dựng một bản sao của hệ thống thực hoặc những tình huống thực, với mục tiêu thực nghiệm với bản sao đó để đạt được cái nhìn bên trong của thế giới thực. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2