Bài giảng: Phép chiếu song song
lượt xem 32
download
Trong không gian cho (P) và đường thẳng l cắt (P).Với mỗi điểm M trong không gian, vẽ đường thẳng đi qua M và song song hoặc trùng với l. Đường thẳng này cắt (P) tai M’ nào đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: Phép chiếu song song
- Hình này có phải là hình biểu diễn tr biểu diễn của một hình trong không gian hay không ?
- PHÉP CHIẾU SONG SONG Bài 5: 1. Định nghĩa phép chiếu song song: Trong không gian cho (P) và đường a thẳng l cắt (P).Với mỗi điểm M trong M không gian, vẽ đường thẳng đi qua M và song song hoặc trùng với l. Đường thẳng này cắt (P) tai M’ nào đó. l Phép đặt tương ứng mỗi điểm M M' B trong không gian với điểm M’ của mặt phẳng (P) như trên gọi là phép chiếu song song lên mặt phẳng (P) theo M phương l . ) P + (P): gọi là mặt phẳng chiếu. + l gọi là phương chiếu. + M’ gọi là hình chiếu song song (hoặc ảnh) của M.
- ) P hình H. Tập hợp H’ gồm hình chiếu song song của tất Cho cả các điểm thuộc H gọi là hình chiếu song song (hoặc ảnh) của hình H qua phép chiếu nói trên.
- 2. Tính chất: l Q N M Ma Ta chỉ xét hình chiếu song song của các đọan thẳng hoặc đường thẳng không song song và không trùng với phương chiếu. a’ M' N’ M’ Tính chất 1: ) Hình chiếu song song của P một đường thẳng là một đường thẳng. HỆ QUẢ: Hình chiếu song song của một đọan thẳng là một đọan thẳng, của một tia là một tia.
- Yêu cầu thực hiện ?3 và ?4 Câu hỏi: Làm thế nào để dựng được ảnh đường thẳng hay một phần của nó qua phép chiếu song song ? a B B l A a B’a’ A B’ A’ a’ ) P
- Câu hỏi 1: Bóng của hai dây điện song song dưới ánh nắng mặt trời có quan hệ gì ? Câu hỏi 2: Sau khi xem xong đọan phim, em hãy cho kết luận về hình chiếu song song của hai đường th ẳng song song ?
- Tính chất 2: Hình chiếu song song của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau. Câu hỏi: Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau hay không ? l b a b’ a’ ) P
- a A l C B D a’ C’ B’ D’ A’ ) P Câu hỏi: Có nhận xét gì a A E về hai tỉ số: l B F C b A' B ' AB D và = CD C ' D' A’ E’ B’ F’ a’ b’ ) D’ C’ P
- Tính chất 3: Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số của hai đọan thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau. 3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian ĐỊNH NGHĨA: Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H trên một mặt phẳng hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó.
- Phương pháp vẽ hình biểu diễn của một hình H cho trước: - Xác định các yếu tố song song của hình H. - Xác định tỉ số của hai đọan thẳng song song hoặc của hai đọan thẳng nằm trên một đường thẳng của hình H. - Thể hiện đúng các đường song song và các tỉ số xác định được ở các bước trên. Câu hỏi: Hình thang có thể là hình biểu diễn của hình bình hành hay không ? Tại sao ?
- Câu hỏi: 1. Phép chiếu song song có giữ nguyên tỉ số của hai đọan thẳng không nằm trên hai đường thẳng song song (hoặc không cùng nằm trên một đường thẳng) hay không ? 2. Phép chiếu song song có giữ nguyên độ lớn của một góc hay không ? Chú ý: Phép chiếu song song nói chung không giữ nguyên tỉ số của hai đọan thẳng không cùng nằm trên hai đường th ẳng song song (hoặc không cùng nằm trên một đường thẳng) và không giữ nguyên độ lớn của một góc. Yêu cầu thực hiện ?7 và ?8
- Hình biểu diễn của hình thoi, hình chữ nhật, hình ?7 vuông là hình gì ? Có phải một tam giác bất kì đều có thể xem là hình ?8 biểu diễn của tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều hay không ?
- Hình biểu diễn của một tứ diện đều có thể vẽ như ?9 hình sau hay không ? A D B Hình biểu diễn của một đường tròn: Hình chiếu song song của một đường tròn là một đường elip hoặc một đường tròn, hoặc đặc biệt có thể là một đọan thẳng.
- Yêu cầu thực hiện H1 trang 73 Giả sử tam giác ABC là hình biểu diễn của một tam giác đều. Hãy dựng hình biểu diễn của tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều đó. A B’ o o C B A’ Trả lời: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều trùng với trọng tâm của nó, nên hình biểu diễn của tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều chính là trọng tâm O của tam giác ABC.
- Yêu cầu thực hiện H2 trang 73 Cho một đường elip là hình biểu diễn của một đường tròn. Hãy vẽ hình biểu diễn của mỗi hình sau đây. a) Một dây cung và đường kính vuông góc với dây cung đó của đường tròn. b) Hai đường kính vuông góc của đường tròn. c) Một tam giác đều nội tiếp đường tròn. A Q Q A F M F O O M B P P N E B EN
- CÂU HỎI: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? a) Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có S thể song song với nhau; b) Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có Đ thể cắt nhau; c) Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có Đ thể trùng nhau; d) Một đường thẳng có thể song song với hình chiếu của Đ nó; S e) Một đường thẳng luôn cắt hình chiếu song song của nó; f) Một đường thẳng có thể trùng với hình chiếu song song Đ của nó.
- Qua bài học này, các em cần nắm: 1. Định nghĩa phép chiếu song song. 2. Tính chất 1, 2 và 3. 3. Phương pháp vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian. Bài tập về nhà Từ bài 40 đến bài 47.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
15 p | 747 | 98
-
Bài giảng Phép chiếu song song. Hình không gian - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
14 p | 273 | 50
-
Giáo án đại số 12: PHÉP CHIẾU SONG SONG. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH TRONG KHÔNG GIAN.
19 p | 177 | 17
-
Bài giảng Hình học 11 - Tiết 34: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Tiếp theo)
15 p | 67 | 5
-
Bài giảng Hình học 11 - Bài 6: Phép chiếu song song, hình biểu diễn của một hình không gian
14 p | 104 | 5
-
Bài giảng Hình học 11 - Bài 5: Phép chiếu song song
10 p | 89 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 12 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
506 p | 15 | 4
-
Bài giảng môn Công nghệ lớp 8 - Bài 2: Hình chiếu
51 p | 32 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn