Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 10 - Khung phân tích và dữ liệu trong phân tích chính sách
lượt xem 4
download
Bài giảng "Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 10 - Khung phân tích và dữ liệu trong phân tích chính sách" bao gồm các nội dung chính sau đây: khái niệm khung phân tích/mô hình phân tích; mô hình trong phân tích định lượng; mô hình trong phân tích định tính; một số ví dụ minh họa về khung/mô hình phân tích;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 10 - Khung phân tích và dữ liệu trong phân tích chính sách
- Bài 10 KHUNG PHÂN TÍCH & DỮ LIỆU TRONG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH Vũ Thành Tự Anh Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright
- Nội dung trình bày Khái niệm khung phân tích/mô hình phân tích Mô hình trong phân tích định lượng Ví dụ về mô hình định lượng Mô hình trong phân tích định tính Ví dụ về mô hình định tính Một số ví dụ minh họa về khung/mô hình phân tích Thu thập dữ liệu cho phân tích chính sách 2
- Khái niệm khung phân tích và mô hình Khung phân tích được thiết kế để cấu trúc tư duy phân tích, giúp tư duy một cách logic và có hệ thống. Khung phân tích được người viết xây dựng để trả lời câu hỏi nghiên cứu Khung phân tích thể hiện mối quan hệ có tính mô tả/nhân quả Khung phân tích được xây dựng dựa vào các lý thuyết/nghiên cứu từ trước Khung phân tích có tính chọn lọc, tập trung vào những yếu tố quan trọng nhất Mô hình là khung phân tích, được trình bày một cách quy giản và trực quan. Mô hình là một sự trình bày có tính quy giản về một số khía cạnh quan trọng nhất của thế giới và hiện tượng thật (vật thể, sự kiện, tình huống, quy trình ...) Mô tả các đặc điểm, mối quan hệ thiết yếu của một hiện thực phức tạp thông qua sự quy giản có chủ đích Hình thức của mô hình rất đa dạng, có thể là một cách trình bày vật chất thật sự, 3 một biểu đồ, một khái niệm, hay một tập hợp các phương trình…
- Mô hình trong phân tích định lượng Mục đích của phân tích định lượng thường là để kiểm định giả thuyết, đo lường mối quan hệ (nhân quả) giữa các biến độc lập và phụ thuộc. Lý thuyết là một tập hợp các biến số, định nghĩa, mệnh đề có liên quan thể hiện quan điểm có tính hệ thống về một hiện tượng bằng cách xác định các mối quan hệ giữa các biến số nhằm giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội 4
- Khi sử dụng lý thuyết, mô hình định lượng Tham khảo những nghiên cứu trước, đặc biệt là với chủ đề tương tự Lựa chọn lý thuyết/mô hình sẽ sử dụng Điểm lại các nghiên cứu trước, trong đó sử dụng phương pháp tương tự, ứng dụng và kết quả chính của chúng Điều chỉnh khung lý thuyết/mô hình cho phù hợp Trình bày mô hình định lượng và phát biểu những giả thuyết chính Mô tả số liệu (thống kê mô tả, nguồn số liệu, mức độ tin cậy …) Thực hiện phân tích định lượng Trình bày và diễn giải kết quả phân tích định lượng 5
- Khi sử dụng khung phân tích, mô hình định tính Tham khảo những nghiên cứu trước, đặc biệt là với chủ đề tương tự Lựa chọn khung phân tích/mô hình sẽ sử dụng Điều chỉnh khung phân tích/mô hình cho phù hợp Phát biểu những giả thuyết/cách giải thích/lựa chọn chính sách chính Mô tả số liệu (thống kê mô tả, nguồn số liệu, mức độ tin cậy …) Thực hiện phân tích chính sách Trình bày và diễn giải kết quả phân tích
- Ví dụ về mô hình định lượng Source: Daron Acemoglu, Simon Johnson, and James A. Robinson (2001), The Colonial Origins of Comparative Development: An Empirical Investigation , The American Economic Review, Vol. 91, No. 5
- Ví dụ về mô hình định lượng (tt) Acemoglu, Daron, Simon Johnson, James A. Robinson. 2001. “The Colonial Origins of Comparative Development: An Empirical Investigation," American Economic Review, 91: 1369-1401. ◼ [1] 𝑳𝒐𝒈 𝒚 𝒊 = 𝝁 + 𝜶. 𝑹 𝒊 + 𝑿′ 𝒊 . 𝜸 + 𝜺 𝒊 • yi = thu nhập bình quân đầu người của nước i • Ri = bảo vệ chống lại sự chiếm đoạt tài sàn • X’i = vector của các biến giải thích khác • 𝜀 i = sai số ngẫu nhiên. ◼ (2) 𝑹 𝒊 = 𝝀 𝑹 + 𝜷 𝑹 . 𝑪 𝒊 + 𝑿′ 𝒊 . 𝜸 𝑹 + 𝝊. 𝑹 𝒊 ◼ (3) 𝑪 𝒊 = 𝝀 𝑪 + 𝜷 𝑪 . 𝑺 𝒊 + 𝑿′ 𝒊 . 𝜸 𝑪 + 𝝊. 𝑪 𝒊 ◼ (4) 𝑺 𝒊 = 𝝀 𝑺 + 𝜷 𝑺 . 𝒍𝒐𝒈𝑴 𝒊 + 𝑿′ 𝒊 . 𝜸 𝑺 + 𝝊. 𝑺 𝒊 • R = tham số đo lường của các thể chế hiện tại • C = tham số đo lường của các thể chế ban đầu (khoảng 1900) • S = đo lường mức độ định cư của người châu Âu ở thuộc địa • M = tỷ lệ tử vong của những người định cư châu Âu ở thuộc địa 8 • X = vector của các biến giải thích ảnh hưởng tới tất cả các biến số khác
- Ví dụ về Khung phân tích định tính (1) [Tiêu chuẩn của một hệ thống thuế tốt] Hiệu quả kinh tế Giảm thiểu tổn thất xã hội Cơ sở thuế rộng Thuế suất thấp Công bằng kinh tế Công bằng dọc Công bằng ngang Khả thi hành chính Đơn giản, minh bạch, linh hoạt Giảm chi phí thực thi Tạo ra ngân sách ròng lớn nhất Nguồn: Kinh tế học khu vực công
- Ví dụ về Khung phân tích định tính (2) Lãnh đạo đích thực và lãnh đạo giả tạo (William, 2005) Lãnh đạo đích thực Lãnh đạo giả tạo Giúp mọi người đối mặt với thực tế, liên Quá coi trọng việc bắt buộc mọi người quan đến hoàn cảnh, mối đe dọa và cơ phải đi theo mình. hội của họ. Bị ám ảnh với việc dùng quyền lực thống Huy động nhóm thực hiện công việc trị làm cơ chế kiểm soát. thích ứng và điều chỉnh những giá trị, Không thu hút sự tham gia của nhóm và thói quen, tập quán và thứ tự ưu tiên của các phe phái của nó. họ. Không sẵn lòng tìm kiếm giải pháp nằm Tìm tòi sự thông thái và trí tuệ cần có để ngoài vùng an toàn cá nhân và bên ngoài lãnh đạo. lối tư duy thịnh hành trong nhóm. Đảm nhận trách nhiệm làm nguồn tạo ra Nhất mực tin rằng chỉ có người lãnh đạo sự thay đổi. mới biết được sự thật và biết đường lối đúng đắn để tiến lên. Nguồn: Lãnh đạo trong khu vực công
- Ví dụ về Khung phân tích định tính (3) Truyền thống sv. Hiện đại Nguồn: Chính sách Phát triển
- Ví dụ về Khung phân tích định tính (4) 2.0 Van der Wal Vai trò then chốt: 3.0 nhà quản lý định (2017, p.23) hướng, bãi bỏ điều Vai trò then chốt: nhà tiết. hợp tác kiến tạo và Năng lực: quản lý, tạo điều kiện thuận như doanh nghiệp lợi Các giá trị: hiệu Năng lực: hợp tác, quả, thành quả, hài lòng khách chiến lược hàng Các giá trị: đáp ứng nhanh, truyền thông giao tiếp, linh hoạt Nguồn: Quản lý công
- Ví dụ về Khung phân tích định tính (5) [Năng lực cạnh tranh vùng và địa phương] NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP Môi trường kinh Trình độ phát triển Hoạt động và doanh cụm ngành chiến lược của DN NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỊA PHƯƠNG Hạ tầng văn hóa, Hạ tầng kỹ thuật Chính sách tài giáo dục, y tế, xã (GTVT, điện, nước, khóa, đầu tư, tín hội viễn thông) dụng, cơ cấu CÁC YẾU TỐ SẴN CÓ CỦA ĐỊA PHƯƠNG Tài nguyên tự Quy mô của địa Vị trí địa lý nhiên phương Nguồn: Phát triển vùng và địa phương
- Ví dụ về Khung phân tích định tính (6) Cây quyết định trong lý thuyết trò chơi Nguồn: Kinh tế học vi mô
- Ví dụ về Khung phân tích định tính (7) Bùng nổ Bong bóng trên thị trường Luồng vốn vào bất động sản Tỷ giá thực tăng, Hiệu ứng Mở rộng tín lạm phát sung túc dụng Thâm hụt thương Nợ xấu, luồng vốn chảy ra mại tăng, i tăng ngoài, cầu giảm, nợ công tăng Nguồn: Kinh tế học vĩ mô (FETP) Bong bóng vỡ 15
- Ví dụ về Khung phân tích định tính (8) Tác động của trợ cấp nhà, đất đến hộ gia đình có thu nhập thấp Liên kết xã hội Giới tính; văn hóa; dân tộc Tài sản vốn Khó thoát nghèo Con người Bẫy sức khỏe; bẫy Chiến lược lựa Tài chính Thể chế giáo dục; đặc điểm Trợ cấp nhà, chọn sinh kế Văn hóa-xã hội Quản lý; quy định; trợ nhân khẩu; vay đất Chính trị-xã hội cấp; điều tiết vốn; rủi ro; khó tiết Vật chất kiệm; ngần ngại Tự nhân khởi nghiệp; chính Tổ chức sách, chính trị Quốc tế; chính phủ; NGOs; Kết quả tư nhân sinh kế PHÚC LỢI HIỆN TẠI (Dân số trung bình và khác biệt giữa các nhóm Chất lượng cuộc sống Điều kiện vật chất Tình trạng sức khỏe Sở hữu đất đai Cân bằng cuộc sống – công việc Giáo dục và kỹ năng Việc làm và mức lương Kết nối xã hội Sự tham gia và quản trị công dân Nhà ở Chất lượng môi trường An ninh cá nhân Hạnh phúc Nguồn: Luận văn Hồ Thị Thùy Trang (MPP-PA20)
- Ví dụ về Khung phân tích (9) Quyền lực Kết quả Thể chế Thể chế ⇨ chính trị ⇨ ⇨ hoạt động chính trịt kinh tết thực tết kinh tết & & Quyền lực Phân phối Thể chế Phân phối ⇨ chính trị ⇨ ⇨ nguồn lựct chính trịt+1 nguồn lựct+1 luật địnht Nguồn: Acemoglu & Robinson
- Ví dụ về Khung phân tích (10) Các kênh tác động: từ sốc y tế tới sốc kinh tế Nguồn: Mitigating the COVID Economic Crisis: Act Fast and Do Whatever It Takes (https://voxeu.org/)
- THU THẬP DỮ LIỆU CHO PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
- Nhắc lại bốn thành tố của Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Cách đặt câu hỏi và thực hiện nghiên cứu để đưa ra những suy luận mô tả/nhân quả một cách tin cậy, đúng đắn, chắc chắn và trung thực. Các thành tố của thiết kế nghiên cứu/phân tích chính sách: “Puzzle” và câu hỏi nghiên cứu Lý thuyết/khung phân tích Dữ liệu Sử dụng dữ liệu (suy luận mô tả, suy luận nhân quả, kiểm định giả thuyết, đánh giá lý thuyết, phân tích chính sách, đánh giá chính sách v.v.)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 - TS. Trần Tiến Khai
40 p | 215 | 51
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - TS. Trần Tiến Khai
51 p | 394 | 50
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 2 - TS. Trần Tiến Khai
55 p | 231 | 37
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 8 - TS. Trần Tiến Khai
19 p | 206 | 36
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 - Ngô Thị Thuận
108 p | 94 | 10
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - Ngô Thị Thuận
41 p | 97 | 10
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 p | 131 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Hồ Ngọc Ninh
33 p | 88 | 8
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 2 - Ngô Thị Thuận
68 p | 80 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - Ngô Thị Thuận
63 p | 89 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong quản lý kinh tế: Chương 2 - TS. Hồ Ngọc Ninh
29 p | 87 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Hồ Ngọc Ninh (tt)
28 p | 66 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong quản lý kinh tế: Chương 1 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 p | 113 | 5
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 1 - Giới thiệu phương pháp và thiết kế nghiên cứu
18 p | 9 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 6 - Phương pháp tình huống
42 p | 11 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - TS. Kiều Thanh Nga
27 p | 12 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong quản lý kinh tế: Chương 3 - TS. Hồ Ngọc Ninh
21 p | 62 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu luật học - Lê Thị Hồng Nhung
43 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn