intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng PLC - ThS. Nguyễn Minh Tuấn

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:121

319
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của Bài giảng PLC nhằm giới thiệu bộ điều khiển lập trình PLC, giúp người học phân biệt được các loại PLC, cấu trúc phần cứng, cách đấu dây, có khả năng lập trình cơ bản, biết được một số modul mở rộng, có kỹ năng phân tích, viết chương trình điều khiển, kỹ năng chuyển tiếp. Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng PLC - ThS. Nguyễn Minh Tuấn

  1. 1 BÀI GIẢNG PLC 2/2009
  2. 1.NỘI DUNG 2 Mục tiêu của môn học: Môn học giới thiệu bộ điều khiển lập trình PLC. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Kiến thức: phân biệt được các loại PLC, cấu trúc phần cứng, cách đấu dây, có khả năng lập trình cơ bản, biết được một số modul mở rộng. Kỹ năng chuyên môn: kỹ năng phân tích, viết chương trình điều khiển. Kỹ năng chuyển tiếp: áp dụng kiến thức được trang bị ở môn này để tiếp cận các hệ thống tự động trong các lĩnh vực khác nhau. 2/2009
  3. Thời lượng: • Lý thuyết: 42 tiết • Bài tập: 9 tiết • Thực hành: 5 tiết Đánh giá: • Hình thức thi: mở sách • Tỷ lệ đánh giá: giữa kỳ + bài tập: 20%; cuối kỳ: 80% 0-3
  4. Tài liệu tham khảo: [1] MITSUBISHI – sổ tay hướng dẫn lập trình các họ Fx0, Fx0s, FxoN, Fx, Fxao,Fxan… [2] tự động hóa với simatic S7 200 – Phan xuân Minh –Nguyễn Doãn Phúc [3] Bộ điểu khiển lập trình vận hành và ứng dụng _ TS. Lê hoài quốc-TS. Chung tấn lâm [4] Các tài liệu khác về PLC 0-4
  5. 1.NOÄI DUNG 5 I/ Giới thiệu tổng quan về PLC 1.Giới thiệu 2.PLC_ Cấu trúc phần cứng 3.Cơ bản Về lập trình trên PLC 4 Tập lệnh 5 Bài tập thực hành ứng dụng 6. Hướng dẫn sử dụng thiết bị lập trình 2/2009
  6. Chương 1: Tổng quan về hệ thống Điều khiển 6  Hệ thống điều khiển là một nhóm các phần tử (hay các hệ thống phụ trợ) được liên kết lại với nhau nhằm duy trì một kết quả mong muốn bằng cách tác động vào giá trị của một biến nào đó trong hê thống. Ví dụ: Lò sưởi sản sinh ra nhiệt lượng do quá trình đốt cháy nhiên liệu. Đối tượng điều khiển: Nhiệt độ  lượng nhiên liệu  Van nhiên liệu Caùc phaàn töû bao gồm: Cơ cấu tác động cho các van nhiên liệu, cảm biến nhiệt độ (thermostats) Hệ thống điều khiển đơn giản hình thành khi có một giá trị ngõ ra (đáp ứng – response) ứng với một ngõ vào. 2/2009
  7. 7  Khối vào: tín hiệu thường qua bộ chuyển đổi để chuyển đổi các đại lượng vật lý thành tín hiệu điện.  Bộ chuyển đổi có thể là: nút nhấn, công tắc, cảm biến, nhiệt trở, cảm biến đo sức căng…  Tùy theo bộ chuyển đổi tín hiệu ra có thể là on/off hay liên tục. 2/2009
  8. CẢM BIẾN VỊ TRÍ, VẬN TỐC, GIA TỐC NHIỆT ĐỘ KHỐI LƯỢNG KHÁC + LVDT + Pt 100 + LVDT + Dòng, áp + Encoder + Thermal couple + Load cell (strain + Camera gauge) + Tachometer + Ir + Quang học + Piezo component + Potentionmeter + Từ trường + Gyroscope meter + Độ ẩm + Sonar + Ion + Laser + Điện dẫn + Tilt sensor +
  9. VỊ TRÍ, VẬN TỐC, GIA TỐC LVDT (Linear Variable Differential Transformer )
  10. ENCODER 1. Incremental 2. Absolute 3. Kết hợp
  11. INCREMENTAL
  12. ABSOLUTE
  13. LINEAR ENCODER
  14. GYRO & TILT SENSOR
  15. TILT SENSOR
  16. SONAR
  17. NHIỆT ĐỘ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1