intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý nguồn nước - TS. Phạm Hữu Tỵ

Chia sẻ: Behodethuonglam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

37
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý nguồn nước cung cấp cho người học những kiến thức như: Những kiến thức cơ bản về tài nguyên nước; Quản lý nguồn nước. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý nguồn nước - TS. Phạm Hữu Tỵ

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MÔI TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP BỘ MÔN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI --------o0o--------- BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NGUỒN NƢỚC Ngƣời biên soạn: TS. Phạm Hữu Tỵ Huế, tháng 9 năm 2020 1 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  2. MỤC LỤC BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN NƢỚC 1.1. Vai trò của tài nguyên nƣớc 1.2. Đặc điểm của tài nguyên nƣớc Việt nam 1.3. Lƣu vực và phƣơng pháp xác định ranh giới lƣu vực 1.4. Các dạng tài nguyên nƣớc 1.4.1. Tài nguyên nƣớc mặt 1.4.2. Tài nguyên nƣớc ngầm 1.4.3. Tài nguyên nƣớc trong đất CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 2: QUẢN LÝ NGUỒN NƢỚC 2.1. Kiến thức cơ bản về quản lý 2.1.1. Khái niệm về quản lý 2.1.2. Khái niệm quản lý nguồn nƣớc 2.2. Các mô hình quản lý nguồn nƣớc 2.2.1. Quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc 2.2.2. Quản lý lƣu vực 2.2.3. Quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc 2.2.4. Quản lý tài nguyên nƣớc dựa vào cộng đồng CÂU HỎI ÔN TẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  3. LỜI NÓI ĐẦU Tài nguyên nƣớc đang có nhiều biến động theo không gian và thời gian, xu hƣớng chung là tài nguyên nƣớc phân bổ không đều theo không gian và thời gian một cách mạnh mẽ cùng với sự biến đổi về đời sống con ngƣời và thay đổi về môi trƣờng. Tài nguyên nƣớc ngày càng khan hiếm và khả năng khai thác phục vụ vào phát triển kinh tế xã hội ngày càng hạn chế. Trong quản lý tài nguyên nƣớc, ngoài việc năm đƣợc đặc điểm về tài nguyên nƣớc, ngƣời làm quản lý cần phải có thêm những kiến thức và kỹ năng quản lý nƣớc theo các mô hình quản lý thích ứng khác nhau. Do đó, môn học này ngoài việc cung cấp những kiến thức mang tính kỹ thuật về tài nguyên nƣớc, các kỹ năng quản lý sẽ đƣợc lồng ghép nhằm nâng cao khả năng xử lý tình huống trong quản lý nói chung và quản lý tài nguyên nƣớc nói riêng. Học xong học phần này sinh viên sẽ có khả năng tự học, khả năng tƣ liệu hóa, kiến thức chung về quản lý và các mô hình, kỹ năng thúc đẩy, giải quyết mâu thuẫn, đàm phán và báo cáo khoa học, làm việc theo nhóm. Giảng viên TS. Phạm Hữu Tỵ 3 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  4. BÀI 1 NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN NƢỚC 1.1. Vai trò của tài nguyên nƣớc Nƣớc là tài nguyên đặc biệt quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của sự sống trên trái đất. Đặc điểm của tài nguyên nƣớc là đƣợc tái tạo theo quy luật thời gian và không gian. Nhƣng ngoài quy luật tự nhiên, hoạt động của con ngƣời đã tác động không nhỏ đến vòng tuần hoàn của nƣớc. Nƣớc ta có nguồn tài nguyên nuớc khá phong phú nhƣng khoảng 2/3 lại bắt nguồn từ ngoài lãnh thổ quốc gia, mùa khô lại kéo dài 6-7 tháng làm cho nhiều vùng thiếu nƣớc trầm trọng. Dƣới áp lực của gia tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đã ảnh hƣởng tiêu cực đến tài nguyên nƣớc nhƣ tăng dòng chảy lũ, lũ quét, cạn kiệt nguồn nƣớc mùa cạn, hạ thấp mực nƣớc ngầm, suy thoái chất lƣợng nƣớc... Do đó, giữ gìn, bảo vệ tài nguyên nƣớc, dùng đủ hôm này, giữ gìn cho ngày mai, là trách nhiệm của toàn xã hội. Mỗi ngƣời dân cần đƣợc tuyên truyền sâu rộng về tài nguyên nƣớc, từ đó thấy đƣợc nghĩa vụ của mình trong việc giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này. Nƣớc có tên khoa học là Hydrogen Hydroxide (H2O), là chất lỏng không màu, không mùi không vị, khối lƣợng riêng 1g/cm3 (ở 3,980C), độ đóng băng ở nhiệt độ 00C và sôi ở nhiệt độ 1000C. Nƣớc là một trong những hợp chất phổ biến nhất trong thiên nhiên (tầng nƣớc hay thủy quyển chiếm 71% bề mặt trái đất). Nó có vai trò quan trọng nhất trong lịch sử địa chất của trái đất và rất cần thiết cho đời sống của tất cả các sinh vật. Không có nƣớc không có sự sống, gần 65% khối lƣợng cơ thể con ngƣời là nƣớc. Nƣớc là nguyên liệu không thể thiếu trong mọi quá trình sản xuất nông nghiệp và công nghiệp và là một trong thành phần quan trọng của môi trƣờng tự nhiên, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời. + Những điều kỳ lạ của nƣớc  Có khả năng hấp thụ rất nhiều nhiệt lƣợng khi nóng lên và toả ra khi lạnh đi. Nhờ đặc tính này mà tất cả sông suối, ao hồ ... đều không bị sôi sục lên dƣới ánh nắng mặt trời chói chang trong mùa hè và duy trì đƣợc mọi mầm sống trên trái đất.  Khi bốc hơi nƣớc lại cần một nhiệt lƣợng nhiều nhất so với tất cả mọi loại khoáng chất khác và nhờ đặc tính này mà nhiều nguồn nƣớc không bị cạn kiệt và duy trì sự sống trong nƣớc, cả mùa đông cũng nhƣ mùa hè, ở vùng nhiệt đới cũng nhƣ vùng cực địa.  Khác với mọi chất lỏng khác, khi đông đặc nƣớc nở ra, thể tích tăng khoảng 9% so với thể tích ban đầu. Chính nhờ đặc tính này mà nƣớc đóng băng lại nổi lên mặt nƣớc chứ không chìm xuống đáy mang theo oxy cần thiết cho các sinh vật trong nƣớc.  Nƣớc có sức căng mặt ngoài rất lớn, nhờ đó nƣớc có tính mao dẫn mạnh, khiến cho cây cỏ có khả năng hút nƣớc từ dƣới tầng đất lên tới tận ngọn cây.  Nƣớc có thể hoà tan đƣợc rất nhiều chất, nó hoà tan các muối khoáng để cung cấp dinh dƣỡng cho câyNước cỏ cuộc là và hoà tan oxy cần thiết cho sự trao đổi chất trong cơ thể động vật. Tất cả những tính chất kỳ lạ của nƣớc đã làm cho nƣớc trở thành một vật chất gắn bó nhiều nhất với cuộc sống con ngƣời, đƣợc sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, 4 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  5. đồng thời cũng chịu tác động mạnh mẽ của con ngƣời trong quá trình khai thác sử dụng 1.2. Đặc điểm của tài nguyên nƣớc Việt nam + Các đặc điểm chung của tài nguyên nƣớc - Tài nguyên nƣớc có hạn nhất định nhƣng tuần hoàn trong tự nhiên - Tài nguyên nƣớc phân bố không đều theo không gian và thời gian - Tài nguyên nƣớc có tính chất 2 mặt: lợi và hại - Tài nguyên nƣớc là môi trƣờng hòa tan và lan truyền chất ô nhiễm - Tài nguyên nƣớc vận động theo lƣu vực - Tài nguyên nƣớc là tài nguyên có thể tái tạo - Tài nguyên nƣớc mang tính văn hóa và tâm linh sâu sắc Hình 1: Chu trình toàn hoàn nƣớc trong tự nhiên 1.3. Lƣu vực và phƣơng pháp xác định ranh giới lƣu vực + Định nghĩa: - Lƣu vực là toàn bộ diện tích khi mƣa rơi xuống tạo thành dòng chảy bề mặt hoặc ngầm rồi chảy vào hệ thống sông nhất định nào đó và cuối cùng tiêu thoát vùng cuối hệ thống sông đó - Đƣờng phân thủy: là đƣờng phân chia dòng chảy giữa các lƣu vực hay còn gọi là ranh giới của lƣu vực - Đƣờng tụ thủy: là nơi tập trung dòng chảy chẳng hạn nhƣ sông, suối, ao hồ.. + Phƣơng pháp xác định ranh giới lƣu vực: - Tài liệu: sử dụng bản đồ địa hình trên đó có các lớp thông tin bình độ, sông suối, và điểm độ cao lớn nhất ở các đỉnh núi, đồi. - Các bƣớc: o Bƣớc 1: Đánh dấu điểm thoát nƣớc và vẽ lại hệ thống sông cần xác định ranh giới lƣu vực bằng bút màu trên bản đồ o Bƣớc 2: Xác định và đánh dấu các điểm độ cao lớn nhất giữa hệ thống cần xác định ranh giới với các hệ thống sông khác o Bƣớc 3: Nối đƣờng thẳng từ điểm thoát nƣớc đến điểm độ cao lớn nhất đã xác định nằm ở gần nhất và vuông góc với các đƣờng bình độ cho đến khi quay khép kín về lại điểm thoát nƣớc ban đầu. Đó chính là ranh giới của lƣu vực 5 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  6. 1.4. Các dạng tài nguyên nƣớc 1.4.1. Tài nguyên nƣớc mặt a. Định nghĩa: là nƣớc do mƣa rơi xuống tạo thành dòng chảy bề mặt trong các sông suối, ao hồ, và đại dƣơng. b. Các đại lƣợng đánh giá - Lƣu lƣợng dòng chảy Q (m3/s): là lƣợng nƣớc chảy qua mặt cắt nào đó trong đơn vị thời gian - Tổng lƣợng dòng chảy W(m3): là tổng lƣợng nƣớc chảy quả mặt cắt nào đó trong một khoảng thời gian Để biết đƣợc quy luật vận động của dòng chảy ngƣời ta quan trắc dòng chảy theo thời gian và vẽ thành biểu đồ đƣờng quá trình lƣu lƣợng theo thời gian nhƣ đƣờng quá trình lƣu lƣợng mùa khô, mùa mƣa, nhiều năm. c. Tài nguyên nƣớc Việt nam Tài nguyên nƣớc mặt (dòng chảy sông ngòi) của một vùng lãnh thổ hay một quốc gia là tổng của lƣợng dòng chảy sông ngòi từ ngoài vùng chảy vào và lƣợng dòng chảy đƣợc sinh ra trong vùng (dòng chảy nội địa).  Tổng lƣợng dòng chảy sông ngòi trung bình hàng năm của nƣớc ta bằng khoảng 847 km3, trong đó tổng lƣợng ngoài vùng chảy vào là 507 km3 chiếm 60% và dòng chảy nội địa là 340 km3, chiếm 40%.  Chiếm khoảng 2% tổng lƣợng dòng chảy của các sông trên thế giới, trong khi đó diện tích đất liền nƣớc ta chỉ chiếm khoảng 1,35% của thế giới.  Tổng lƣợng dòng chảy năm của sông Mê Kông bằng khoảng 500 km3, chiếm tới 59% tổng lƣợng dòng chảy năm của các sông trong cả nƣớc, sau đó đến hệ thống sông Hồng 126,5 km3 (14,9%), hệ thống sông Đồng Nai 36,3 km3 (4,3%), sông Mã, Cả, Thu Bồn có tổng lƣợng dòng chảy xấp xỉ nhau, khoảng trên dƣới 20 km3 (2,3 - 2,6%), các hệ thống sông Kỳ Cùng, Thái Bình và sông Ba cũng xấp xỉ nhau, khoảng 9 km3 (1%), các sông còn lại là 94,5 km3 (11,1%).  Phần lớn nƣớc sông (khoảng 60%) lại đƣợc hình thành trên phần lƣu vực nằm ở nƣớc ngoài, trong đó hệ thống sông Mê Kông chiếm nhiều nhất (447 km3, 88%). Nếu chỉ xét thành phần lƣợng nƣớc sông đƣợc hình thành trong lãnh thổ nƣớc ta, thì hệ thống sông Hồng có tổng lƣợng dòng chảy lớn nhất (81,3 km3) chiếm 23,9%, sau đó đến hệ thống sông Mê Kông (53 km3, 15,6%), hệ thống sông Đồng Nai (32,8 km3, 9,6%). Những thách thức trong tƣơng lai  Sự gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế xã hội trong thế kỷ 21 sẽ làm gia tăng mạnh nhu cầu dùng nƣớc và đồng thời tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nƣớc. Tài nguyên nƣớc (xét cả về lƣợng và chất) liệu có đảm bảo cho sự phát triển bền vững kinh tế xã hội trong hiện tại và tƣơng lai của nƣớc ta hay không? Sự gia tăng dân số sẽ kéo theo sự gia tăng về nhu cầu nƣớc sạch cho ăn uống và lƣợng nƣớc cần dùng cho sản xuất. Đồng thời, tác động của con ngƣời đến môi trƣờng tự nhiên nói chung và tài nguyên nƣớc nói riêng sẽ ngày càng mạnh mẽ, có thể dẫn đến những hậu quả rất nghiêm trọng.  Ở nƣớc ta, mức bảo đảm nƣớc trung bình cho một ngƣời trong một năm từ 12.800 m3/ngƣời vào năm 1990, giảm còn 10.900 m3/ngƣời vào năm 2000 và có khả năng chỉ còn khoảng 8500 m3/ngƣời vào khoảng năm 2020. Tuy mức bảo đảm 6 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  7. nƣớc nói trên của nƣớc ta hiện nay lớn hơn 2,7 lần so với Châu Á (3970 m3/ngƣời) và 1,4 lần so với thế giới (7650 m3/ngƣời), nhƣng nguồn nƣớc lại phân bố không đều giữa các vùng.  Hơn nữa, nguồn nƣớc sông tự nhiên trong mùa cạn lại khá nhỏ chỉ chiếm khoảng 10 - 40% tổng lƣợng nƣớc toàn năm, thậm chí bị cạn kiệt và ô nhiễm, nên mức bảo đảm nƣớc trong mùa cạn nhỏ hơn nhiều so với mức bảo đảm nƣớc trung bình toàn năm. 1.4.2. Tài nguyên nƣớc ngầm Nƣớc ngầm là nƣớc do mƣa rơi xuống thấm vào đất rồi đọng lại trên tầng đất không thấm nƣớc thứ nhất tạo thành dòng chảy không áp hoặc nƣớc nằm giữa các tầng đất không thấm do quá trình kiến tạo của lớp võ trái đất tạo thành dòng chảy có áp Bên cạnh vấn đề sụt giảm trữ lƣợng nƣớc ngầm, Việt nam cũng phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm. Theo Chi cục Bảo vệ môi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh, kết quả quan trắc độ PH nuớc ngầm của thành phố trong năm 2008 thấp dƣới mức tiêu chuẩn. Kết quả quan trắc cũng cho thấy số lƣợng nhiều hoá chất độc hại trong nƣớc ngầm nhƣ nitrat, amoniac và asen đã tăng đáng kể. Ở Hà Nội, mức độ nhiễm amoniac ở một số nơi đã vƣợt mức cho phép 20 đến 30 lần. Nhiều nơi ô nhiễm asen cao hơn 40 lần cho phép. Nguyên nhân của việc ô nhiễm nƣớc ngầm là do việc khoan xây dựng quá nhiều, cùng với việc khoan giếng và bảo vệ giếng nƣớc không hợp lý sau khi khoan. 1.4.3. Tài nguyên nƣớc trong đất a. Các loại nước trong đất . - Hơi nước: Đây là loại nƣớc có trong không khí của khe rỗng đất, rất thuận lợi cho hoạt động của vi sinh vật và rễ cây. Hơi nƣớc trong đất chuyển động từ nơi có áp lực cao xuống nơi có áp lực thấp. Ap lực đó phụ thuộc vào độ ẩm tuyệt đối và nhiệt độ của hơi nứơc. Hơi nƣớc có thể đọng lại ở thành khe rỗng và chuyển động từ trong đất ra ngoài không khí. Sự chuyển động này là nguyên nhân chủ yếu để hình thành sự bốc hơi mặt đất. - Nước liên kết hoá học: là loại nước liên kết chặt chẽ với các hạt đất và không trực tiếp tham gia vào quá trình biến đổi vật lý trong đất. Nếu đốt nóng một mẫu đất đến nhiệt độ từ 100 - 1100C thì sau một thời gian nƣớc trong đất bốc hơi gần hết, lúc này đất có trọng lƣợng tƣơng đối ổn định gọi là trọng lƣợng đất khô tuyệt đối. Nhƣng nếu cứ đốt nóng mẫu đất ở nhiệt độ cao hơn 1100C thì sau một thời gian trọng lƣợng đất tiếp tục giảm vì còn một lƣợng nƣớc tiếp tục bốc hơi và sẽ bốc hơi hết khi đốt nóng đến 500 0C. Nhƣ vậy, loại nƣớc bốc hơi ở nhiệt độ trên 1000C gọi là nƣớc liên kết hoá học. Loại nƣớc này trong một số trƣờng hợp có thể đạt đến 5-7 % trọng lƣợng đất khô. Đối với cây trồng loại nƣớc này không sử dung đƣợc nên khi tính độ ẩm đất ngƣời ta thƣờng không tính đến loại nƣớc này. - Nước liên kết lý học: là loại nước được giữ lại ở trong đất nhờ lực phân tử và bốc hơi ở 1000C. Nước liên kết lý học được chia làm 2 loại là nước dính và nước màng. + Nước dính: là loại nước dính chặt vào mặt ngoài của hạt đất thành từng lớp, thường có chiều dày từ 8 - 10 lớp phân tử nước. Loại nƣớc này đƣợc tạo thành ở 7 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  8. trong đất do hơi nƣớc bị đất hút từ không khí vào rồi ngƣng đọng lại. Khi độ ẩm của không khí là độ ẩm bảo hoà thì đất sẽ có điều kiên hút hơi nƣớc tối đa và tính chất này đƣợc đặc trƣng bằng hệ số dính nƣớc của đất. Lƣợng nƣớc dính tối đa trong đất có thể đạt tới chỉ số 7 - 8% trọng lƣợng đất khô. Khi lƣợng nƣớc ngậm trong đất bằng 2 lần lƣợng nƣớc dính thì cây đã bắt đầu thiếu nƣớc, rễ cây khó hút nƣớc lên và hạn chế phát triển của cây. Do đó giới hạn tối thiểu của nƣớc ngậm phải bằng 2 lần lƣợng nƣớc dính tối đa. + Nước màng: khi đã đạt đến lƣợng nƣớc dính tối đa, nếu tiếp tục cung cấp nƣớc cho đất thì các màng nƣớc xung quanh hạt đất vẫn tiếp tục tăng lên và hình thành nên loại nƣớc màng. Như vậy, nước màng là loại nước bao bọc phía ngoài nước dính tối đa, có chiều dày gấp 2 - 6 lần chiều dày của lớp nước dính. Nƣớc màng có tỷ trọng lớn hơn 1 và có độ nhớt rất cao, cây hấp thụ nƣớc màng khó khăn. Nếu nƣớc trong đất chỉ là nƣớc màng thì cây sẽ bị héo. - Nước tự do: A.V. Trôfunmôp đã định nghĩa nước tự do như sau: “ tất cả các loại nước chứa trong đất với một hàm lượng vượt quá lượng trữ nước phân tử tối đa ( nước màng) đều không chịu tác dụng của lực phân tử các hạt đất, tất cả các loại nước ấy đều gọi là nước tự do”. Sau khi đã hình thành nƣớc màng, nếu tiếp tục cung cấp thêm nƣớc cho đất thì giữa các góc nhọn của khẻ hỏng chứa đầy nƣớc và hình thành mặt nƣớc cong, đƣợc gọi là nƣớc goC. Sau khi đã hình thành nƣớc góc nếu tiếp tục cung cấp thêm nƣớc cho đất thì mặt nƣớc cong các góc ngày càng mở rộng tiếp xúc với nhau và lúc này đƣợc gọi là nƣớc mao quản ống. Tuy nhiên giữa các hạt đất còn có kẻ hổng hình ống chƣa chứa đầy nƣớc. Nếu các kẻ hổng đó tiếp xúc với mặt nƣới tự do thì nƣớc sẽ chuyển động lên trong các kẻ hổng đó nhƣ trong các ống mao quản và nƣớc đó gọi là nƣớc mao quản. Hình 2: Các loại nƣớc trong đất Nước mao quản có hai loại: 8 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  9. + Nước mao quản leo: là nước mao quản chuyển động từ dưới lên, sự chuyển động này chỉ phụ thuộc vào lực căng mặt ngoài của nước. Chiều cao leo tối đa cũng phụ vào loại đất, thành phần cơ giới, độ rỗng, thành phần và nồng độ các muối trong đất. Ví dụ: khi tăng nồng độ của NaCl, NaCO3 và Na2SO4 cho nƣớc leo thì hmax sẽ giảm xuống, nhƣng khi tăng Ca(HCO)2, CaSO4 thì hmax sẽ tăng lên. Chiều cao leo của nƣớc mao quản trong các loại đất có thể tham khảo qua bảng sau: Bảng 1: Chiều cao leo của nước mao quả Loại đất hmax (cm) Loại đất hmax (cm) Đất sét 200 - 400 Đất cát 50 - 100 Thịt pha cát 150 - 300 Đất bùn 120 - 150 Cát pha 100 - 150 Đất mặn 120 - Nước mao quản treo: khi mưa hay khi tưới nước, nước chứa đầy ống mao quản, nhưng không tiếp giáp với nước ngầm, mà nước đó được giữ lại do sức căng mặt ngoài gọi là nước mao quản treo. - Nước trọng lực: là nước mà khi khe hổng đã đầy nước, nếu cung cấp thêm nước thì chuyển động của nước này chỉ chịu tác dụng của trọng lực. b. Ảnh hƣởng của nƣớc tƣới đến đất đai và cây trồng + Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc đến đất đai Tƣới nƣớc có thể làm thay đổi phƣơng hƣớng của quá trình biến đổi đất đai. Anh hƣởng của tƣới đối với đất biểu hiện trên nhiều mặt: làm thay đổi lý tính, làm thay đổi các quá trình hoá học, sinh vật học trong đất, quá trình phá huỷ hoặc tích lũy chất hửu cơ... Sự thay đổi lý tính biểu hiện trƣớc hết ở chổ làm thay đổi kích thƣớc cấp hạt đất. Theo B.O.Ghienco tƣới nƣớc làm giảm cấp cấp hạt có kích thƣớc 3 -1mm và làm tăng cấp hạt có kích thƣớc bé ở lớp đất 0 -20cm. Do vậy mà dung trọng đất tăng lên, độ rỗng và tính thấm nƣớc của đất giảm xuống, nhất là ở tầng đất mặt. Với các loại cây trồng khác nhau, dƣới ảnh hƣởng của tƣới nƣớc, các cấp hạt đất thay đổi khác nhau. Tƣới nƣớc với độ ẩm đất 50- 60% độ ẩm tối đa thì sức liên kết, sức dính hút của hạt đất nằm trong giới hạn thích hợp nhất cho việc làm đất bằng cơ giới. Tƣới nƣớc có thể dẫn đến hình thành một lớp đất chặt ở tầng đất sâu do quá trình rửa trôi keo đất theo trọng lực. Sự rửa trôi này kéo theo các hợp chất cacbonat Ca, Mg, SiO 2 và chúng tích tụ lại ở độ sâu nhất định tuỳ theo tính chất của đất: - Đất nặng lớp đất chặt hình thành ở độ sâu 0,45 đến 1,2m - Đất nhẹ lớp đất chặt hình thành ở độ sâu 1,2 đến 3,0m 9 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  10. Khi tƣới nƣớc có phù sa thì lý tính của đất còn bị thay đổi bởi các cấp hạt sét đƣợc dẫn vào ruộng. Những cấp hạt sét đƣờng kính nhỏ hơn 0,005 mm, nhất là những cấp hạt sét đƣờng kính nhỏ hơn 0,001mm có tác dụng làm tăng khả năng giữ nƣớc, sức dính hút, sức liên kết của đất cát. Ngƣợc lai, những cấp hạt có kích thƣớc lớn hơn lại có tác dụng làm tăng độ tơi xốp và thoáng khí của đất sét. Vì vậy cần thấy rõ đƣợc vai trò của nƣớc tƣới đối với tính chất đất khác nhau để có thể sử dụng nƣớc phù hợp với các quá trình biến đổi lý học có lợi cho điều kiện dinh dƣỡng của cây trồng và độ phì của đất. Xác định đúng đắn chế độ tƣới nƣớc trong những điều kiện địa chất thuỷ văn, khí hậu thời tiết và đất đai khác nhau là cơ sở của việc đảm bảo những yêu cầu trên. Tƣới nƣớc còn ảnh hƣởng đến chế độ nhiệt của đất. Do nhiệt dung của nƣớc lớn nên tƣới nƣớc có thể điều hoà nhiệt độ đất. Về mùa nóng, đất có độ ẩm thích hợp, nhiệt độ đất thấp hơn ở đất không đƣợc tƣới và ngƣợc lại về mùa rét nhiệt độ đất cao hơn. Tƣới nƣớc cũng dẫn đến những thay đổi về mặt hoá tính của đất. Trƣớc hết nƣớc là môi trƣờng để tiến hành các phản ứng hoá học xảy ra trong đất. Nƣớc có thể hoà tan các chất dinh dƣỡng tích luỹ trong đất để cung cấp cho cây trồng. Nƣớc làm giảm nồng độ dung dịch đất tạo điều kiện cho cây trồng hút thức ăn thuận lợi. Nƣớc tƣới còn mang vào đất nhiều chất hòa tan, chất lơ lững có ích cho cây trồng, nhất là nứơc tƣới có phù sa. Vì vậy, tƣới nƣớc có thể làm tăng đƣợc chất dinh dƣỡng cho đất. Nhƣng tƣới nƣớc không đúng có thể dẫn đến những biến đổi có hại cho độ phì của đất đai và cây trồng. Khi lƣợng nƣớc tƣới quá nhiều, nƣớc sẽ rửa trôi các chất dinh dƣỡng xuống tầng sâu, có thể làm mức nƣớc ngầm dâng cao tới lớp đất có bộ rễ cây hoạt động, đất trở nên thiếu thoáng khí và phát triển theo con đƣờng lầy hoá, tái mặn. Tƣới quá nhiều nƣớc, quá trình phản nitrat hoá mạnh, nhất là khi tƣới tràn. Dẫn đến hiện tƣợng mất đạm khi tƣới nƣớc. Lƣợng nƣớc thừa chảy xuống tầng đất sâu kéo theo đạm NO 3 là nguyên nhân của sự mất đạm ở lớp đất mặt. Nhƣng không phải các chất dinh dƣỡng đều bị rửa trôi theo dòng chảy. Kali trong đất ở dạng dung dịch hoặc bón vào đất dƣới dạng muối rất nhanh chóng chuyển sang dạng kali tổng số. Lân di động cũng nhanh chóng bị đất hấp phụ. Vì vậy khi tƣới nƣớc chúng rửa trôi không đáng kể. Tƣới nƣớc còn ảnh hƣởng đến hoat động sinh học ở trong đất. Nói chung, độ ẩm đất thích hợp cho các loại vi sinh vật hoạt động gần với giới hạn độ ẩm cần thiết cho cây trồng. Ở độ ẩm cây héo thì hoạt động của vi sinh vật bị đình trệ. Độ ẩm 80- 95% của sức chứa ẩm tối đa đồng ruộng là giới hạn thích hợp nhất cho nấm và xạ khuẩn hoạt động. Vi khuẩn phân giải Cellulose cũng hoạt động mạnh ở giới hạn độ ẩm 85 -90% độ chứa ẩm tối đa. Vi khuẩn nitrat hoá hoạt động mạnh ở giới hạn độ ẩm trên 60% và bị đình trệ khi đất có độ chứa ẩm tối đa. 10 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  11. Tƣới nƣớc còn ảnh hƣởng đến sự hoạt động của vi khuẩn nốt sần. Trong vùng khô hạn nốt sần của rễ cây họ đậu gần nhƣ không hình thành đƣợc. Nhƣng tƣới đủ nƣớc thì quá trình này tiến hành bình thƣờng và sự dinh dƣỡng đạm của cây trồng đƣợc tăng cƣờng hơn. Nếu lúc tƣới đất bảo hoà nƣớc thì vi sinh vật yếm khí hoạt đông mạnh, hoạt động của vi sinh vật háo khí bị kìm hãm. Khoảng cách giữa 2 lần tƣới càng dài thì sự khác nhau giữa phƣơng hƣớng hoạt động của vi sinh vật trong đất trƣớc và sau tƣới càng lớn. Sự phân giải chất hữu cơ trong đất gắn chặt với hoạt động của vi sinh vật. Đất thiếu nƣớc hoạt động của vi sinh vật háo khí mạnh mẽ thuận lợi cho quá trình phá huỷ các chất hữu cơ, nhất là mùn. Quá trình phá huỷ các chất hữu cơ mâu thuẩn với sự cần thiết nâng cao độ phì của đất. Việc nâng cao năng suất cây trồng nông nghiệp đòi hỏi phải tăng lƣợng chất hữu cơ trong đất. Tƣới nƣớc hợp lý có tác dụng điều hoà đƣợc hoạt động sinh học trong đất, quá trình tích luỷ chất hữu cơ sẽ trội hơn quá trình phá huỷ chúng. Và đất sẽ giàu chất hữu cơ cần thiết cho sự dinh dƣỡng của cây trông. Do vậy, sự thay đổi các hoạt động sinh học trong đất liên quan chặt chẽ với các yếu tố của chế độ tƣới nhƣ lƣợng nƣớc tƣới, số lần tƣới, độ sâu lớp đất tƣới và phƣơng pháp tƣới. + Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc đến cây trồng. Tƣới nƣớc dẫn đến những sự thay đổi về tính chất hoá học, hoạt động sinh vật học trong đất và tiểu khí hậu đồng ruộng. Do đó ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh trƣởng phát triển, năng suất và phẩm chất cây trồng. Đứng về mặt hoạt động sinh học, tƣới nƣớc sẽ giúp cho cây trồng hấp thụ chất dinh dƣỡng đƣợc thuận lợi, cung cấp đầy đủ nƣớc cho cây tiến hành các quá trình sinh lý bình thƣờng trong những điều kiện ngoại cảnh thay đổi, nhất là những vùng khô hạn. Nhiều thí nghiệm đã cho thấy rằng, cung cấp đầy đủ nƣớc và CO2 cây trồng có thể nâng cao khả năng đồng hoá lên 5 - 8 lần, hoặc cao hơn nữa. Ngay cả trong những ngày trời âm u, khả năng đồng hoá của cây trồng đƣợc tƣới có thể tăng gấp đôi. Chính vì trong điều kiện cung cấp đủ nƣớc, cây trồng có thể sử dụng đến mức tối đa các yếu tố dinh dƣỡng khác, nhất là phân bón và có thể tiến hành nhịp nhàng các quá trình trao đổi chất mà sinh trƣởng phát triển thuận lợi. Tƣới nƣớc không những làm tăng năng suất cây trồng mà còn ảnh hƣởng đến phẩm chất sản phẩm. Theo tài liệu của rất nhiều tác giả (Laicop, Paplop...) tƣới nƣớc cho lúa mì có thể làm tăng năng suất 4 - 5 lần hoặc cao hơn nữa nhƣng đồng thời cũng làm giảm hàm lƣợng protein trong hạt trung bình 3,2 - 7,6% so với cây trồng không đƣợc tƣới. Các tác giả cho rằng, sự giảm hàm lƣợng protein trong hạt cây họ hoà thảo dƣới ảnh hƣởng của tƣới nƣớc là quy luật chung cho tất cả cây trồng thuộc họ này. Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên có thể do tƣới nƣớc đã ảnh hƣởng đến sự tích luỹ protein vào hạt. 11 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  12. - Một là, khi tƣới nƣớc làm thay đổi sự cung cấp đạm cho cây trồng, cây trồng không đủ đạm để dùng vì trong điều kiện đƣợc tƣới cây trồng sinh trƣởng nhanh, tích luỹ lƣợng chất khô lớn, yêu cầu một lƣợng chất dinh dƣỡng cao, hơn nữa đạm có thể bị rửa trôi xuống tầng sâu. - Hai là, tƣới nƣớc ảnh hƣởng trực tiếp đến sự tích luỹ protein. Vì tƣới nƣớc làm thay đổi tốc độ của các quá trình tích luỹ vật chất và tốc độ chín của hạt. Ở cây không đƣợc tƣới, lá cây già nhanh và theo mức độ già của lá tỷ lệ đạm và hydrat cacbon vận chuyển vào hạt nghiêng về phía tăng tƣơng đối hàm lƣợng đạm (Paplop, 1955). Trong điều kiện khô hạn sự vận chuyển hydrat cacbon bị kìm hãm ở mức độ cao hơn sự vận chuyển đạm vì cùng vơi tốc độ già của lá, khả năng đồng hoá CO 2 và tích luỹ hydrat cacbon trong lá và hạt bị đình trệ nhanh hơn. Tuy rằng trong hạt của cây trồng không đƣợc tƣới protein tích luỹ nhiều hơn (tính theo % trọng lƣợng chất khô), nhƣng ở bộ phận bông của cây trồng đƣợc tƣới chứa nhiều glutamat amon có nhiều khả năng để sinh tổng hợp protein hơn ở bộ phận bông của cây trồng không đƣợc tƣới. Khả năng sinh tổng hợp protein không thể thực hiện triệt để vì hàm lƣợng đạm trong các cơ quan sinh trƣởng của chúng quá thấp. Sự thiếu đạm và các chất dinh dƣỡng khác khi tƣới nƣớc bằng con đƣờng sử dụng phân bón hợp lý. Hay nói cách khác, để đảm bảo tăng năng suất cây trồng và giữ vững phẩm chất bên cạnh công tác tƣới tiêu còn tác động các biện pháp kỹ thuật khác nhƣ bón phân, xới xáo, làm cỏ... + Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc đến tiểu khí hậu đồng ruộng Tƣới nƣớc có ảnh hƣởng lớn đến nhiệt độ của tầng không khí sát mặt đất. Trên đất đƣợc tƣới nhiệt độ thấp hơn ở đất không đƣợc tƣới, ngƣợc lại độ ẩm cao hơn. Thí nghiệm ở trạm tƣới Accavat (Liên xô cũ) cho thấy trên mặt đất bỏ hoang nhiệt độ lên tới 32,4oC, nhƣng nếu đƣợc tƣới nƣớc nhiệt độ giảm xuống 24,3oC. Trên ruộng trồng bông nhiệt độ 29,3oC, sau khi tƣới giảm xuống 25,3oC. 12 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  13. CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: a. Trình bày đặc điểm của tài nguyên nƣớc? b. Định nghĩa lƣu vực là gì? Các bƣớc để xác định ranh giới lƣu vực? Câu 2: a. Trình bày đặc điểm của nƣớc bề mặt? Các đại lƣợng đặc trƣng để đánh giá dòng chảy bề mặt? b. Trình bày đặc điểm của nƣớc ngầm? Vẽ hình minh họa sự phân bố các loại nƣớc ngầm? Câu 3: a. Trình bày đặc điểm và phân loại nƣớc trong đất? Vẽ hình minh họa và giải thích quá trình hình thành nƣớc trong đất? Ý nghĩa của các loại nƣớc trong đất đối với việc tƣới tiêu nƣớc? b. Ảnh hƣởng của nƣớc tƣới đến các chế độ vi sinh vật, nhiệt độ, và độ phì của đất? BÀI 2 QUẢN LÝ NGUỒN NƢỚC 2.1. Kiến thức cơ bản về quản lý 2.1.1. Khái niệm về quản lý + Khái niệm: Có nhiều khái niệm quản lý khác nhau, chúng ta có thể tham khảo nhiều khái niệm để hiểu biết rõ hơn về bản chất của quản lý. - Quản lý là nghệ thuật dẫn dắt, định hƣớng, hoặc là mô tả quá trình lãnh đạo và định hƣớng một phần hoặc toàn bộ một tổ chức thông qua việc sử dụng và điều khiển các dạng tài nguyên (nhân lực, tài chính, …) – theo Wikipedia - Quản lý là sự hƣớng dẫn và điều khiển các hoạt động đƣợc yêu cầu cho điều hành một chƣơng trình www.ojp.usdoj.gov/BJA/evaluation/glossary/glossary_m.htm - Là quá trình tổ chức trong đó bao gồm lập kế hoach chiến lƣợc, thiết lập mục tiêu, quản lý tài nguyên, sử dụng nhân lực và tài tính cần thiết cho việc đạt các mục tiêu và kết quả đang đo lƣờng home.earthlink.net/~ddstuhlman/defin1.htm - Là quá trình đạt đƣợc mục tiêu của một tổ chức bằng cách tập hợp các dạng tài nguyên nhân lực, tài chính, tự nhiên, trong một sự kết hợp tối đa và tạo ra các quyết định tốt nhất cho tổ chức trong khi cân nhắc môi trƣờng hoạt động của nó www.ucs.mun.ca/~rsexty/business1000/glossary/M.htm TỔNG HỢP: • Quản lý là quá trình sử dụng các dạng tài nguyên và dẫn dắt các hoạt động nhằm đạt đƣợc mục tiêu và kết quả dự kiến với hiệu quả cao nhất + Các chức năng của quản lý: Quản lý có 6 chức năng cơ bản nhƣ sau: • Lập kế hoạch (planning) – Tầm nhìn (vision): chỉ dẫn và động lực chung cho toàn bộ cơ quan – Sứ mệnh (mission): Lý do cho sự tồn tại của cơ quan 13 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  14. – Mục đích (goal): Những phát biểu chung về những thứ cần đạt đƣợc – Mục tiêu (objevtive): Những phát biểu cụ thể cần đạt đƣợc rút ra từ mục đích = SMARTER (specific, measurable, attainable, realistic, time frame, extendable, and rewarding) – Phát triển chiến thuật (tastics): = mô tả ai, cái gì, khi nào, ở đâu và bằng cách nào các hoạt động sẽ diễn ra để hoàn thành mục tiêu, mục đích đã đặt ra • Tổ chức (organizing) – Phân chia lao động – Quá trình ủy quyền – Phân ngành chuyên môn – Phân chia nhóm quản lý • Bố trí nhân sự (Staffing): là chức năng lựa chọn và bố trí con ngƣời vào những nhiệm vụ cụ thể nhằm hoàn thành công việc quản lý yêu cầu. • Định hƣớng (directing) – Là hành vi ảnh hƣởng để con ngƣời thông qua thúc đẩy, trao đổi thông tin, động lực nhóm, quan hệ lãnh đạo và các qui định. Mục đích là định hƣớng các hành vi của nhân viên để hoàn thành mục tiêu và sứ mệnh của cơ quan, trong khi giúp họ đạt đƣợc mục tiêu nghề nghiệp của chính họ – Có thể gọi các tên khác: lãnh đạo, ảnh hƣởng, đào tạo, tạo động lực, quan hệ qua lại và các mối quan hệ con ngƣời khác • Điều khiển (controlling) – Thiết lập các tiêu chuẩn thực thi dựa trên mục tiêu của cơ quan, đo lƣờng và báo cáo các hoạt động thực tế đã diễn ra, so sánh với tiêu chuẩn và đƣa ra các hoạt động đúng đắn và phòng ngừa khi cần thiết • Điều phối (coordinating): là chức năng quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình quản lý xảy ra theo mong muốn của tổ chức. 2.1.2. Khái niệm quản lý nguồn nƣớc + Quản lý nguồn nƣớc: Là sự xác định phƣơng thức quản lý nƣớc trên một vùng, lãnh thổ hoặc một hệ thống sông một cách hiệu quả và đảm bảo về yêu cầu sự phát triển bền vững cho vùng hoặc lƣu vực sông nhằm kiểm soát các hoạt động khai thác nguồn nƣớc và những hoạt động sinh kế có tác động tiêu cực và tích cực đến cân bằng sinh thái và suy thoái nguồn nƣớc trên một vùng lãnh thỗ hoặc lƣu vực. + Quản lý khai thác hệ thống công trình: là sự thiết lập các phƣơng thức quản lý khai thác hệ thống công trình, xây dựng chƣơng trình điều hành, điều khiển hệ thống sau khi hệ thống công trình đã đƣợc xây dựng, đảm bảo tình hiệu quả của việc sử dụng nƣớc và đảm bảo sự phát triển bền vững nguồn nƣớc. Quản lý hệ thống công trình do đó là một trong những nội dung của quản lý nguồn nƣớc. 2.2. Các mô hình quản lý nguồn nƣớc Thực tế ở Việt nam đang áp dụng nhiều mô hình quản lý nƣớc khác nhau từ mô hình truyền thống đến mô hình hiện đại, trong đó có 4 mô hình chính: 2.2.1. Quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc 14 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  15. Tài nguyên nƣớc đƣợc Hiến pháp qui định là tài sản chung của toàn dân nhƣng Nhà nƣớc là đại diện chủ sở hữu, do đó nhà nƣớc tổ chức quản lý nƣớc theo các công cụ pháp lý và bộ máy tổ chức quản lý nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng. + Quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc - Nhµ n-íc cã chÝnh s¸ch qu¶n lý, b¶o vÖ, khai th¸c, sö dông hîp lý, tiÕt kiÖm vµ cã hiÖu qu¶ tµi nguyªn n-íc; phßng, chèng vµ kh¾c phôc hËu qu¶ t¸c h¹i do n-íc g©y ra nh»m b¶o ®¶m n-íc cho sinh ho¹t cña nh©n d©n, cho c¸c ngµnh kinh tÕ, b¶o ®¶m quèc phßng, an ninh, b¶o vÖ m«i tr-êng vµ phôc vô sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng cña ®Êt n-íc. - ChÝnh phñ thèng nhÊt qu¶n lý nhµ n-íc vÒ tµi nguyªn n-íc vµ mäi ho¹t ®éng b¶o vÖ, khai th¸c, sö dông tµi nguyªn n-íc, phßng, chèng vµ kh¾c phôc hËu qu¶ t¸c h¹i do n-íc g©y ra trong ph¹m vi c¶ n-íc. - Héi ®ång nh©n d©n, Uû ban nh©n d©n c¸c cÊp trong ph¹m vi nhiÖm vô, quyÒn h¹n cña m×nh thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p qu¶n lý, b¶o vÖ, khai th¸c, sö dông tµi nguyªn n-íc; phßng, chèng vµ kh¾c phôc hËu qu¶ t¸c h¹i do n-íc g©y ra; gi¸m s¸t, kiÓm tra viÖc thi hµnh ph¸p luËt vÒ tµi nguyªn n-íc t¹i ®Þa ph-¬ng. - MÆt trËn Tæ quèc ViÖt Nam vµ c¸c tæ chøc thµnh viªn trong ph¹m vi nhiÖm vô, quyÒn h¹n cña m×nh cã tr¸ch nhiÖm tuyªn truyÒn, vËn ®éng nh©n d©n thùc hiÖn vµ gi¸m s¸t viÖc thi hµnh ph¸p luËt vÒ tµi nguyªn n-íc. - C¬ quan nhµ n-íc, tæ chøc kinh tÕ, tæ chøc chÝnh trÞ, tæ chøc chÝnh trÞ - x· héi, tæ chøc x· héi, ®¬n vÞ vò trang nh©n d©n vµ mäi c¸ nh©n cã tr¸ch nhiÖm thi hµnh ph¸p luËt vÒ tµi nguyªn n-íc. + Các nội dung quản lý nguồn nƣớc theo Luật tài nguyên nƣớc (điều 57): - Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách về bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nƣớc; phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nƣớc gây ra; - Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn về tài nguyên nƣớc; - Quản lý công tác điều tra cơ bản về tài nguyên nƣớc; dự báo khí tƣợng thủy văn, cảnh báo lũ, lụt, hạn hán và các tác hại khác do nƣớc gây ra; tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, lƣu trữ tài liệu về tài nguyên nƣớc; - Cấp, thu hồi giấy phép về tài nguyên nƣớc; - Quyết định biện pháp, huy động lực lƣợng, vật tƣ, phƣơng tiện để phòng, chống, khắc phục hậu quả lũ, lụt, hạn hán, xử lý sự cố công trình thuỷ lợi và các tác hại khác do nƣớc gây ra; - Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên nƣớc; giải quyết tranh chấp, khiếu nại và tố cáo về các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên nƣớc; - Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc; thực hiện điều ƣớc quốc tế về tài nguyên nƣớc mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia; - Tổ chức bộ máy quản lý, đào tạo cán bộ; tuyên truyền, phổ biến pháp luật về tài nguyên nƣớc. + Thẩm quyền về quản lý tài nguyên nƣớc theo Luật tài nguyên nƣớc hiện hành (điều 58) - ChÝnh phñ thèng nhÊt qu¶n lý nhµ n-íc vÒ tµi nguyªn n-íc. 15 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  16. - Bé tµi nguyªn vµ m«i tr-êng chÞu tr¸ch nhiÖm tr-íc ChÝnh phñ thùc hiÖn chøc n¨ng qu¶n lý nhµ n-íc vÒ tµi nguyªn n-íc. - C¸c Bé, c¬ quan ngang Bé, c¬ quan thuéc ChÝnh phñ thùc hiÖn chøc n¨ng qu¶n lý nhµ n-íc vÒ tµi nguyªn n-íc theo sù ph©n c«ng cña ChÝnh phñ. - Uû ban nh©n d©n tØnh, thµnh phè trùc thuéc trung -¬ng chÞu tr¸ch nhiÖm qu¶n lý nhµ n-íc vÒ tµi nguyªn n-íc trong ph¹m vi ®Þa ph-¬ng theo quy ®Þnh cña LuËt nµy, c¸c quy ®Þnh kh¸c cña ph¸p luËt vµ sù ph©n cÊp cña ChÝnh phñ. - HÖ thèng tæ chøc, nhiÖm vô vµ quyÒn h¹n cña c¬ quan qu¶n lý nhµ n-íc vÒ tµi nguyªn n-íc thuéc Bé tµi nguyªn vµ m«i tr-êng vµ Uû ban nh©n d©n c¸c cÊp do ChÝnh phñ quy ®Þnh. + ThÈm quyÒn phª duyÖt quy ho¹ch, dù ¸n vÒ tµi nguyªn n-íc - Quèc héi quyÕt ®Þnh chñ tr-¬ng ®Çu t- ®èi víi c¸c c«ng tr×nh quan träng quèc gia vÒ tµi nguyªn n-íc. - ChÝnh phñ phª duyÖt danh môc, quy ho¹ch c¸c l-u vùc s«ng lín vµ c¸c dù ¸n c«ng tr×nh quan träng vÒ tµi nguyªn n-íc. - Bé tµi nguyªn vµ m«i tr-êng phª duyÖt c¸c quy ho¹ch l-u vùc s«ng, quy ho¹ch hÖ thèng c«ng tr×nh thñy lîi theo sù uû quyÒn cña ChÝnh phñ. - C¸c Bé, c¬ quan ngang Bé, c¬ quan thuéc ChÝnh phñ, Uû ban nh©n d©n tØnh, thµnh phè trùc thuéc trung -¬ng, c¨n cø vµo quy ho¹ch vÒ tµi nguyªn n-íc phª duyÖt c¸c dù ¸n c«ng tr×nh vÒ tµi nguyªn n-íc theo sù uû quyÒn vµ ph©n cÊp cña ChÝnh phñ. - ChÝnh phñ quy ®Þnh viÖc uû quyÒn vµ ph©n cÊp phª duyÖt c¸c quy ho¹ch, dù ¸n c«ng tr×nh quy ®Þnh t¹i c¸c kho¶n 2, 3 vµ 4 §iÒu nµy + QuyÒn cña tæ chøc, c¸ nh©n khai th¸c, sö dông tµi nguyªn n-íc - §-îc quyÒn khai th¸c, sö dông tµi nguyªn n-íc cho c¸c môc ®Ých sinh ho¹t, s¶n xuÊt n«ng nghiÖp, l©m nghiÖp, c«ng nghiÖp, khai kho¸ng, ph¸t ®iÖn, giao th«ng thñy, nu«i trång thñy, h¶i s¶n, s¶n xuÊt muèi, thÓ thao, gi¶i trÝ, du lÞch, y tÕ, an d-ìng, nghiªn cøu khoa häc vµ c¸c môc ®Ých kh¸c theo quy ®Þnh cña LuËt nµy vµ c¸c quy ®Þnh kh¸c cña ph¸p luËt; - §-îc h-ëng lîi tõ viÖc khai th¸c, sö dông tµi nguyªn n-íc; ®-îc chuyÓn nh-îng, cho thuª, ®Ó thõa kÕ, thÕ chÊp tµi s¶n ®Çu t- vµo viÖc khai th¸c, sö dông tµi nguyªn n-íc, ph¸t triÓn tµi nguyªn n-íc theo quy ®Þnh cña LuËt nµy vµ c¸c quy ®Þnh kh¸c cña ph¸p luËt; - §-îc båi th-êng thiÖt h¹i trong tr-êng hîp giÊy phÐp khai th¸c, sö dông tµi nguyªn n-íc bÞ thu håi tr-íc thêi h¹n v× lý do quèc phßng, an ninh hoÆc v× lîi Ých quèc gia, lîi Ých c«ng céng theo quy ®Þnh cña LuËt nµy vµ c¸c quy ®Þnh kh¸c cña ph¸p luËt; - KhiÕu n¹i, khëi kiÖn t¹i c¬ quan nhµ n-íc cã thÈm quyÒn vÒ c¸c hµnh vi vi ph¹m quyÒn khai th¸c, sö dông tµi nguyªn n-íc vµ c¸c lîi Ých hîp ph¸p kh¸c; - §-îc Nhµ n-íc b¶o hé quyÒn lîi hîp ph¸p trong khai th¸c, sö dông tµi nguyªn n-íc. + NghÜa vô cña tæ chøc, c¸ nh©n khai th¸c, sö dông tµi nguyªn n-íc - Tæ chøc, c¸ nh©n khai th¸c, sö dông tµi nguyªn n-íc cã nh÷ng nghÜa vô sau ®©y: 16 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  17. o ChÊp hµnh ®Çy ®ñ c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ tµi nguyªn n-íc; o Sö dông n-íc ®óng môc ®Ých, tiÕt kiÖm, an toµn vµ cã hiÖu qu¶; o Cung cÊp th«ng tin ®Ó kiÓm kª, ®¸nh gi¸ tµi nguyªn n-íc khi cã yªu cÇu; o Kh«ng g©y c¶n trë hoÆc lµm thiÖt h¹i ®Õn viÖc khai th¸c, sö dông tµi nguyªn n-íc hîp ph¸p cña tæ chøc, c¸ nh©n kh¸c; - B¶o vÖ tµi nguyªn n-íc ®ang ®-îc khai th¸c, sö dông; o Thùc hiÖn nghÜa vô tµi chÝnh; båi th-êng thiÖt h¹i do m×nh g©y ra trong khai th¸c, sö dông tµi nguyªn n-íc theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt. - Tæ chøc, c¸ nh©n khai th¸c, sö dông tµi nguyªn n-íc trong c¸c tr-êng hîp ph¶i cã giÊy phÐp cña c¬ quan nhµ n-íc cã thÈm quyÒn th× ngoµi viÖc thùc hiÖn c¸c quy ®Þnh t¹i kho¶n 1 §iÒu nµy, cßn ph¶i thùc hiÖn c¸c quy ®Þnh ghi trong giÊy phÐp + C¸c tr-êng hîp ph¶i xin giÊy phÐp khai th¸c, sö dông tµi nguyªn n-íc - Khai th¸c, sö dông nguån n-íc mÆt, nguån n-íc d-íi ®Êt víi quy m« nhá trong ph¹m vi gia ®×nh cho sinh ho¹t; - Khai th¸c, sö dông nguån n-íc mÆt, nguån n-íc d-íi ®Êt víi quy m« nhá trong ph¹m vi gia ®×nh cho s¶n xuÊt n«ng nghiÖp, l©m nghiÖp, nu«i trång thñy s¶n, s¶n xuÊt tiÓu thñ c«ng nghiÖp, thñy ®iÖn vµ cho c¸c môc ®Ých kh¸c; - Khai th¸c, sö dông nguån n-íc biÓn víi quy m« nhá trong ph¹m vi gia ®×nh cho s¶n xuÊt muèi vµ nu«i trång h¶i s¶n; - Khai th¸c, sö dông n-íc m-a, n-íc mÆt, n-íc biÓn trªn ®Êt ®· ®-îc giao, ®-îc thuª theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ ®Êt ®ai, quy ®Þnh cña LuËt nµy vµ c¸c quy ®Þnh kh¸c cña ph¸p luËt; 2.2.2. Quản lý lƣu vực + Khái niệm: Là phƣơng thức quản lý tài nguyên nƣớc lấy ranh giới lƣu vực làm ranh giới quản lý và đƣợc điều phối bởi UBND quản lý lƣu vực sông nhằm giải quyết mâu thuẫn về sử dụng và khai thác, và bảo vệ tài nguyên nƣớc cũng nhƣ hệ sinh thái của lƣu vực. + Nguyên tắc: • Tài nguyên nƣớc trong lƣu vực sông phải đƣợc quản lý thống nhất, không chia cắt giữa các cấp hành chính, giữa thƣợng nguồn và hạ nguồn; bảo đảm sự công bằng, hợp lý và bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi giữa các tổ chức, cá nhân trong cùng lƣu vực sông. • Các Bộ, ngành, các cấp chính quyền địa phƣơng và các tổ chức, cá nhân phải cùng chịu trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng nƣớc trong lƣu vực sông theo quy định của pháp luật; chủ động hợp tác khai thác nguồn lợi do tài nguyên nƣớc mang lại và bảo đảm lợi ích của cộng đồng dân cƣ trong lƣu vực • Việc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải trên lƣu vực sông phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật • Kết hợp chặt chẽ giữa khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nƣớc với việc bảo vệ môi trƣờng, khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác trong lƣu vực sông. 17 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  18. • Quản lý tổng hợp, thống nhất số lƣợng và chất lƣợng nƣớc, nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất, nƣớc nội địa và nƣớc vùng cửa sông ven biển, bảo đảm tài nguyên nƣớc đƣợc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đa mục tiêu. • Bảo đảm chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, công bằng, hợp lý, các bên cùng có lợi trong bảo vệ môi trƣờng, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nƣớc, phòng, chống tác hại do nƣớc gây ra đối với các nguồn nƣớc quốc tế trong lƣu vực sông. • Phân công, phân cấp hợp lý công tác quản lý nhà nƣớc về lƣu vực sông; từng bƣớc xã hội hóa công tác bảo vệ tài nguyên nƣớc trong lƣu vực sông, huy động sự đóng góp tài chính của mọi thành phần kinh tế, cộng đồng dân cƣ và tranh thủ sự tài trợ của các quốc gia, các tổ chức quốc tế trong quản lý, bảo vệ tài nguyên nƣớc lƣu vực sông + Nội dung quản lý lƣu vực sông • Xây dựng và chỉ đạo công tác điều tra cơ bản môi trƣờng, tài nguyên nƣớc lƣu vực sông, lập danh mục lƣu vực sông, xây dựng cơ sở dữ liệu và danh bạ dữ liệu môi trƣờng - tài nguyên nƣớc lƣu vực sông. • Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch lƣu vực sông. • Quyết định các biện pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc, ứng phó sự cố môi trƣờng nƣớc; phòng, chống, khắc phục hậu quả tác hại do nƣớc gây ra trên lƣu vực sông. • Điều hoà, phân bổ tài nguyên nƣớc, duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông; chuyển nƣớc giữa các tiểu lƣu vực trong lƣu vực sông, từ lƣu vực sông này sang lƣu vực sông khác. • Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch lƣu vực sông và xử lý các vi phạm quy định về quản lý lƣu vực sông; giải quyết tranh chấp giữa các địa phƣơng, giữa các ngành, giữa các tổ chức và cá nhân trong khai thác, sử dụng, thụ hƣởng các lợi ích liên quan đến môi trƣờng, tài nguyên nƣớc trên lƣu vực sông. • Hợp tác quốc tế về quản lý, khai thác và phát triển bền vững lƣu vực sông; thực hiện các cam kết về nguồn nƣớc quốc tế trong lƣu vực sông mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập. • Thành lập tổ chức điều phối lƣu vực sông + Nội dung chủ yếu của công tác điều tra cơ bản môi trƣờng, tài nguyên nƣớc lƣu vực sông • Điều tra môi trƣờng; điều tra, kiểm kê tài nguyên nƣớc trên lƣu vực sông, bao gồm: - Lập bản đồ đặc trƣng lƣu vực sông, bản đồ đặc trƣng sông, hồ, đầm phá; - Lập bản đồ địa chất thuỷ văn cho các tầng, các cấu trúc chứa nƣớc, phức hệ chứa nƣớc; - Điều tra, tìm kiếm nguồn nƣớc dƣới đất; - Điều tra, đánh giá và lập bản đồ chuyên đề về tài nguyên nƣớc; - Điều tra, đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên nƣớc; - Điều tra, đánh giá tình hình suy thoái, nhiễm mặn, ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất; lập danh mục các nguồn nƣớc bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt; 18 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  19. - Điều tra xác định khả năng tiếp nhận nƣớc thải của các nguồn nƣớc; - Điều tra, đánh giá, cảnh báo, dự báo các diễn biến bất thƣờng về tài nguyên nƣớc, các tác hại do nƣớc gây ra; • Điều tra, xác định khả năng, thử nghiệm bổ sung nƣớc dƣới đất. • Điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc. • Xây dựng và duy trì hệ thống giám sát tài nguyên nƣớc, giám sát việc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc. • Xây dựng và duy trì hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trƣờng, tài nguyên nƣớc. + Quy hoạch lƣu vực sông - Quy hoạch lƣu vực sông bao gồm các quy hoạch thành phần sau đây: o Quy hoạch phân bổ tài nguyên nƣớc; o Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc; o Quy hoạch phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nƣớc gây ra. - Phạm vi của quy hoạch thành phần có thể toàn lƣu vực, một hay một số tiểu lƣu vực. + Kỳ hạn và thời gian lập quy hoạch lƣu vực sông - Quy hoạch lƣu vực sông đƣợc lập theo kỳ hạn mƣời (10) năm một lần, khi cần thiết có thể kéo dài thêm kỳ hạn nhƣng không quá năm (05) năm kể từ ngày kết thúc kỳ hạn đối với quy hoạch đang có hiệu lực. - Thời gian lập đồ án quy hoạch lƣu vực sông không quá hai mƣơi bốn (24) tháng kể từ ngày nhiệm vụ quy hoạch đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. + Nhiệm vụ quy hoạch lƣu vực sông - Nội dung nhiệm vụ quy hoạch lƣu vực sông: o Đánh giá tổng quát về môi trƣờng tự nhiên , kinh tế, xã hội, hiện trạng tài nguyên nƣớc lƣu vực sông, tình hình bảo vệ môi trƣờng nƣớc, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nƣớc, phòng, chống, giảm thiểu tác hại do nƣớc gây ra; o Xác định mục tiêu, nhu cầu sử dụng nƣớc, tiêu nƣớc, các vấn đề cần giải quyết trong bảo vệ môi trƣờng nƣớc, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nƣớc, phòng, chống, giảm thiểu tác hại, khắc phục hậu quả tác hại do nƣớc gây ra; o Xác định quy hoạch thành phần cần phải xây dựng, thứ tự ƣu tiên và phạm vi lập quy hoạch của các quy hoạch thành phần nhằm đạt đƣợc các mục tiêu, giải quyết các vấn đề đã xác định tại điểm b khoản 1 Điều này; o Đề ra giải pháp và tiến độ lập quy hoạch lƣu vực sông. - Thời gian lập nhiệm vụ quy hoạch lƣu vực sông không quá sáu (06) tháng kể từ ngày chính thức đƣợc giao nhiệm vụ. + Căn cứ lập quy hoạch lƣu vực sông - Danh mục lƣu vực sông đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. - Luật Tài nguyên nƣớc, Luật Bảo vệ môi trƣờng, Chiến lƣợc quốc gia về tài nguyên nƣớc, Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia, Định hƣớng chiến lƣợc phát triển 19 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  20. bền vững ở Việt Nam, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, của vùng, của địa phƣơng và các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan. - Các chƣơng trình mục tiêu, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch chuyên ngành liên quan đến bảo vệ môi trƣờng, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc; phòng, chống, giảm thiểu tác hại do nƣớc gây ra. - Đặc điểm môi trƣờng tự nhiên, kinh tế, xã hội của lƣu vực sông và tiềm năng thực tế của tài nguyên nƣớc. - Các quyền và nghĩa vụ trong Điều ƣớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên trong các lĩnh vực tài nguyên nƣớc và môi trƣờng. - Các định mức, tiêu chuẩn về tài nguyên nƣớc và môi trƣờng liên quan đến tài nguyên nƣớc. - Nhiệm vụ quy hoạch lƣu vực sông đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. + Nội dung chủ yếu của quy hoạch phân bổ tài nguyên nƣớc trong lƣu vực sông - Đánh giá số lƣợng, chất lƣợng, dự báo xu thế biến động tài nguyên nƣớc, hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc đối với từng nguồn nƣớc. - Xác định nhu cầu nƣớc, các vấn đề tồn tại trong việc khai thác sử dụng tổng hợp tài nguyên nƣớc và lập thứ tự ƣu tiên giải quyết, khả năng đáp ứng các nhu cầu nƣớc cho sinh hoạt, nông nghiệp, thủy điện, thuỷ sản, công nghiệp, giao thông, du lịch, các hoạt động kinh tế - xã hội khác và bảo vệ môi trƣờng đối với từng nguồn nƣớc. - Xác định thứ tự ƣu tiên và tỷ lệ phân bổ tài nguyên nƣớc trong khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc cho cấp nƣớc sinh hoạt, cho các mục đích sử dụng nƣớc khác bao gồm cả nhu cầu cho bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng hợp hạn hán, thiếu nƣớc. - Xác định mục đích sử dụng nƣớc, dòng chảy tố i thiể u cần duy trì trên các đoạn sông trong lƣu vực và các biện pháp cần thực hiện để giải quyết các vấn đề đã xác định tại khoản 2 Điều này. - Kiến nghị mạng giám sát tài nguyên nƣớc, giám sát sử dụng nƣớc, việc điều chỉnh các thông số hoặc điều chỉnh quy trình vận hành hiện tại của các công trình khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc (nếu cần). - Xác định nhu cầu chuyển nƣớc giữa các tiểu lƣu vực trong lƣu vực; nhu cầu chuyển nƣớc với lƣu vực sông khác (nếu có). - Đề xuất biện pháp công trình phát triển tài nguyên nƣớc nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc để phát triển kinh tế - xã hội trong lƣu vực. - Giải pháp và tiến độ thực hiện Quy hoạch. + Bài viết tham khảo về lƣu vực sông (TS. Nguyễn Văn Thắng, Đại học Thủy lợi Hà Nội): Quản lý lƣu vực sông là một vấn đề đã đƣợc thực hiện ở nhiều nƣớc trên thế giới trong nửa cuối của thế kỷ 20 và phát triển Drất mạnh trong vài thập kỷ gần đây nhằm đối phó với những thách thức về sự khan hiếm nƣớc, sự gia tăng tình trạng ô nhiễm và suy thoái các nguồn tài nguyên và môi trƣờng của các lƣu vực sông. Hiện nay trên thế giới đã có hàng trăm các tổ chức quản lý lƣu vực sông đƣợc thành lập để 20 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2