Bài giảng Quản Lý Tài chính công (cao học) - PGS.TS. Trần Văn Giao
lượt xem 119
download
Bài giảng Quản Lý Tài chính công dùng cho đối tượng cao học hành chính gồm 3 chương, trình bày lý luận chung về tài chính công và quản lý tài chính công, quản lý và điều hành ngân sách nhà nước, quản lý tài chính công trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản Lý Tài chính công (cao học) - PGS.TS. Trần Văn Giao
- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA -Bài giảng: Quản Lý Tài chính công -Đối tượng: Cao học hành chính PGS.TS. TRẦN VĂN GIAO - KHOA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Hà nội , tháng 5 - 2010
- Nội dung chương trình: 1 Chương 1: Lý luận chung về TCC và quản lý Tài chính công . 2 Chương 2: Quản lý và điều hành ngân sách Nhà nước. 3 Chương 3: Quản lý TCC trong các cơ quan hành chính và đơn vị Hà nội , sthángnghiệp. ự 5 - 2010
- 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TCC VÀ QUẢN LÝ TCC. 1.1. Lý luận chung về Tài chính công. 1.1.1. Bản chất của Tài chính. Sự ra đời của Tài chính: Tiền đề khách quyết định sự ra đời của Tài chính: SXHH - tiền tệ → Xuất hiện phạm trù Tài chính Sự xuất hiện Nhà nước → Xuất hiện phạm trù Hà nội , tháng 5 - 2010
- 1.1. Lý luận chung về TCC (tiếp) Phân tích các biểu hiện bên ngoài của Tài chính thể hiện: Một là, hình thức biểu hiện của TC là sự vận động của các quỹ tiền tệ được dùng cho một mục đích nhất định. Quá trình hình thành quỹ tiền tệ của Chủ thể XH Quá trình sử dụng quỹ tiền tệ Hai là, nguồn Tài chính là tiền tệ đang vận động trong quá trình phân phối để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Hà nội , tháng 5 - 2010
- 1.1. Lý luận chung về TCC (tiếp) Bản chất của Tài chính là phản ánh hệ thống các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân phối các nguồn Tài chính thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các Chủ thể trong xã hội. Hà nội , tháng 5 - 2010
- 1.1. Lý luận chung về TCC (tiếp) Chú ý: Các nguồn TC khi hội tụ tại một điểm nhất định nào đó tạo thành quỹ tiền tệ. Mỗi lĩnh vực hoạt động nhất định gắn với một loại quỹ tiền tệ đặc thù và hình thành nên một khâu TC độc lập. Giữa các khâu TC có mối quan hệ chặt chẽ trong sự vận động không ngừng của các nguồn TC. Điều đó khiến chúng kết hợp với nhau và cấu thành hệ thống TC thống nhất. Hà nội , tháng 5 - 2010
- 1.1. Lý luận chung về TCC (tiếp) Hệ thống Tài chính Cơ cấu TCDN TCDC, TC TCC Hà nội , tháng 5 - 2010
- 1.1.2. Tài chính công là gì? K/n: TCC là một phạm trù kinh tế gắn với thu nhập và chi tiêu của Chính phủ. TCC là ngu ồn lực để Nhà nước thực hiện những chức năng vốn có của mình, là công cụ để Nhà nước chi phối, điều chỉnh các hoạt động xã hội nhằm thực hiện những nhiệm vụ phát triển kinh t ế xã hội của đất nước. Các định nghĩa khác về TCC: TCC nghiên cứu các hoạt động chi tiêu và làm tăng thu nhập của Chính phủ. (nguồn: Harvay S.Roen: Tài chính công, NXB Irwin McGraw – Hà nội , tháng 5 - 2010
- 1.1.2. Tài chính công là gì?(tiếp) Tiêu chí đánh giá: - Sở hữu công cộng. -Phục vụ lợi ích công. - Không vì lợi nhuận Hà nội , tháng 5 - 2010
- 1.1.2. Tài chính công là gì?(tiếp) Phục vụ lợi ích công cộng Mang tính lịch sử Mang tính Các đặc điểm chính trị rõ rệt của TCC Không bồi hoàn Phân phối trực tiếp và phân bổ vì lợi ích chung của QG Hà nội , tháng 5 - 2010
- 1.1.2. Tài chính công là gì?(tiếp) Bản chất của Tài chính công: Là các hoạt động thu và chi bằng tiền của NN. Phản ánh các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước. Nhằm thực hiện các chức năng vốn có của NN đối với xã hội. Hà nội , tháng 5 - 2010
- Cơ cấu Tài chính công: NSNN HCSN SNC QUỸ Ngân TC TC Các đơn vị quỹ sách đơn vị cung ngoài Nhà HC, cấp ngân nước SN DVC sách Hà nội , tháng 5 - 2010
- Sự khác biệt giữa TC và TCC TC TCC Tài chính TCC thể thể hiện ra là hiện sự vận sự vận động động của của vốn tiền vốn tiền tệ tệ diễn ra ở gắn với chủ mọi chủ thể thể là Nhà trong xã hội nước. Hà nội , tháng 5 - 2010
- 1.1.3. Vai trò của Tài chính công Bảo đảm duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước. Đáp ứng các nhu cầu chi tiêu nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước Bảo đảm thực hiện việc phát triển kinh tế xã hội, ổn định chính trị của đất nước. Thực hiện công bằng xã hội. Góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển có hiệu quả và ổn định. Hà nội , tháng 5 - 2010
- 1.1.4. Chức năng của Tài chính công 1 Tạo lập vốn 2 Phân phối và phân bổ 3 Giám đốc và điều chỉnh Hà nội , tháng 5 - 2010
- 1.2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG. 1.2.1. Khái niệm và bản chất của quản lý TCC. Khái niệm: Quản lý TCC là quá trình tác động, điều hành thông qua hệ thống các cơ quan Nhà nước đến những mặt hoạt động của TCC nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Bản chất của quản lý TCC là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm soát hoạt động thu chi của Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vộụthángộ-t2010 hiệu quả nhất. Hà n i , m 5 cách
- 1.2.2. Đặc điểm của quản lý Tài chính công. Là một loại quản lý hành chính Nhà nước. Được thực hiện bởi một hệ thống những cơ quan Nhà nước và tuân thủ những quy phạm pháp luật của Nhà nước. Là một phương thức quan trọng trong việc điều tiết các nguồn lực TCC nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước đối với xã hội. Hà nội , tháng 5 - 2010
- 1.2.3. Mục tiêu của quản lý Tài chính công. Mục tiêu tổng quát: Tạo ra sự cân đối và hiệu quả của TCC, môi trường Tài chính thuận lợi cho cho sự ổn định và phát triển KT-XH, nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển đất nước. Các mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, bảo đảm kỷ luật tài khoá tổng thể. Thứ hai, bảo đảm hiệu quả phân bổ và huy động nguồn lực. Thứ ba, đảm bảo hiệu quả hoạt động. Hà nội , tháng 5 - 2010
- 1.2.4. Các yêu cầu đối với quản lý TCC. Tập trung được nguồn lực TCC để giải quyết các nhiệm vụ quan trọng, Sử dụng tập trung nguồn lực TCC cho các ưu tiên chiến lược. Đảm bảo sự công bằng trong phân phối, tạo nên sự cạnh tranh bình đẳng. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực Nâng cao được tính chủ động, quyền hạn và trách nhiệm của các đơn vị Hướng tới mục tiêu của cải cách hành chính Nhà nước Hà nội , tháng 5 - 2010
- 1 Nguy ê n tắc Công khai, minh bạch 2 Nguy ê n tắc Thốn g nhấ t Hà nội , tháng 5 - 2010 3 Nguy ê n tắc Hiệu quả Nguy ê 4 n tắc 1.2.5. Nguyên tắc của quản lý TCC. Tập trung dân chủ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý đất đai, địa giới hành chính và xây dựng ở cơ sở - TS. Bùi Quang Xuân
148 p | 599 | 88
-
Bài giảng Quản lý NN về kinh tế - tài chính - Nguyễn Thị Cúc
50 p | 310 | 73
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về hành chính, tư pháp ở cơ sở - TS. Bùi Quang Xuân
47 p | 453 | 71
-
Bài giảng Quản lý hành chính công: Chương 1
45 p | 372 | 58
-
Bài giảng Quản lý hành chính công: Chương 2
50 p | 227 | 50
-
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng: Chương 3 - Nguyễn Thị Tiểu Loan
52 p | 162 | 42
-
Bài giảng Tổng quan về tài chính công và quản lý tài chính công - Trần Ngọc Hoàng
105 p | 181 | 33
-
Bài giảng Quản lý hành chính công - ĐH Phạm Văn Đồng
132 p | 65 | 13
-
Bài giảng Quản lý công - Bài 6: Chính phủ điện tử (tương lai)
14 p | 71 | 12
-
Bài giảng Quản lý doanh nghiệp, quản lý dành cho kỹ sư: Chương 3 - Quản lý kế toán, tài chính
53 p | 116 | 9
-
Bài giảng Quản lý hành chính nhà nước và quản lý giáo dục và đào tạo (SPTH) - ĐH Phạm Văn Đồng
134 p | 94 | 9
-
Bài giảng Quản lý công - Bài 4: Công với tư
14 p | 64 | 7
-
Bài giảng Quản lý hành chính đô thị: Phần 2 - ThS. Trần Thị Minh Châu
42 p | 58 | 7
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 9: Đánh giá dự án
41 p | 40 | 6
-
Bài giảng Quản lý tài chính và thực hiện các quy trình, thủ tục thanh quyết toán
83 p | 94 | 5
-
Bài giảng Giới thiệu môn học Quản lý tài chính
5 p | 85 | 4
-
Bài giảng Quản lý công - Bài 10: Chính sách trọng nhân tài - Tốt và xấu
10 p | 38 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn