intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý tình huống khẩn cấp, thảm hoạ - PGS. TS. Trần Đắc Phu

Chia sẻ: Canhvatxanhbaola | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng: Phân tích được một số khái niệm cơ bản về quản lý tình huống khẩn cấp trong ngành Y tế; Phân tích được thực trạng quản lí tình huống khẩn cấp của ngành Y tế tại địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý tình huống khẩn cấp, thảm hoạ - PGS. TS. Trần Đắc Phu

  1. PGS. TS. Trần Đắc Phu, Bộ Y tế PGS.TS. Hà Văn Như, TS. Trần Thi Tuyết Hạnh, Trường ĐH YTCC (Email: tth2@huph.edu.vn; DD: 0912955078) QUẢN LÝ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP, THẢM HOẠ 1
  2. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng: 1. Phân tích được một số khái niệm cơ bản về quản lý tình huống khẩn cấp trong ngành Y tế. 2. Phân tích được thực trạng quản lí tình huống khẩn cấp của ngành Y tế tại địa phương. 2
  3. Phương pháp học tập  Thuyết trình  Thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm  Nghiên cứu tài liệu. 3
  4. PHẦN 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP 4
  5. 1. Một số khái niệm cơ bản  Hiểm họa (Hazard)  Tính dễ bị tổn thương (Vulnerability)  Nguy cơ (Risk)  Tình huống khẩn cấp (Emergency)  Thảm họa (Disaster)  Chuẩn bị sẵn sàng (Preparedness)  Cộng đồng (Community)  Quản lý tình huống khẩn cấp (Emergency 5 Management)
  6. Hiểm hoạ (Hazard)?  Bất cứ quá trình hay hiện tượng tự nhiên hoặc hoạt động của con người nào có khả năng gây tử vong, chấn thương, huỷ hoại tài sản, phá vỡ trật tự xã hội, ảnh hưởng đến kinh tế hoặc phá huỷ môi trường (Reliefweb glossary of humanitarian terms- www.who.int). 6
  7. HIỂM HỌA (HAZARD) HIỂM HỌA TỰ NHIÊN HIỂM HỌA DO CON NGƯỜI (NATURAL HAZARD) (MANMADE HAZARD)  Bão, lụt, lũ quét, mưa đá  Cháy, nổ  Động đất, sóng thần  Sập công trình xây dựng  Sạt lở đất  Sập hầm lò  Núi lửa hoạt động  Khủng bố  Lốc xoáy, vòi rồng  Chiến tranh  Nhiệt độ quá lạnh/ quá nóng  …  Hạn hán, cháy rừng… 7
  8. Cộng đồng (Community)?  Người (cán bộ y tế, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân,...)  Tài sản (cơ sở vật chất của cơ sở y tế)  Môi trường (nước, không khí, đất)  Dịch vụ (khám chữa bệnh, tiêm chủng, phòng chống dịch,…)  Sinh kế (phương thức kiếm sống) 8
  9. Tính dễ bị tổn thương (vulnerability)?  Tính nhạy cảm của một quần thể với một loại hiểm họa nhất định. Đặc tính quyết định tính dễ bị tổn thương?  Đặc điểm địa lý  Đặc điểm nhân khẩu học: tuổi, giới, tình độ học vấn,…  Kinh tế, văn hóa xã hội  Cơ sở hạ tầng,  Trình độ khoa học kỹ thuật,  Mức độ chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với thảm họa 9
  10. Mức độ chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với thảm hoạ  Sự kết hợp của những thế mạnh, đặc tính và nguồn lực sẵn có trong một cộng đồng, xã hội hay một tổ chức có thể được sử dụng để ứng phó hiệu quả với thảm họa. 10
  11. Mức độ chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với thảm hoạ (tiếp)  Luật pháp  Con người được đào tạo  Có cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo,  Có kế hoạch quản lí nguy cơ, đáp ứng với thảm họa,  Trình độ khoa học kỹ thuật,  Sự sẵn có trang thiết bị,  Hệ thống cảnh báo sớm,… 11
  12. Nguy cơ (Risk)?  Là khả năng xảy ra các hậu quả không mong muốn khi hiểm họa tác động lên cộng đồng.  Tử vong  Chấn thương  Cơ sở hạ tầng bị phá hủy  Dịch vụ y tế bị gián đoạn  Bệnh dịch,… 12
  13. Tình huống khẩn cấp, thảm hoạ  Tình huống khẩn cấp: Mối đe dọa thực tế đối với sự an toàn của cộng đồng và/hoặc đối với y tế công cộng, do đó cần triển khai các hoạt động ứng phó.  Thảm hoạ: Là sự xáo trộn nghiêm trọng cuộc sống sinh hoạt của một cộng đồng hay một xã hội trên diện rộng, gây ra những thiệt hại về người, tài sản, kinh tế hay môi trường. Nó vượt quá khả năng mà cộng đồng hay xã hội bị ảnh hưởng bằng chính nguồn lực của riêng mình có thể ứng phó. (Chiến lược Quốc tế về Giảm Thảm họa - UN/ISDR - 2004) 13
  14. 2. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THẢM HOẠ VÀ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP 14
  15. Một số mốc lịch sử về giảm thiểu nguy cơ thảm hoạ và các sáng kiến toàn cầu  Trước 1990: Chủ yếu tập trung vào ứng phó (response), cứu trợ khẩn cấp khi có thảm họa xảy ra.  1989: IDNDR 1990-1999: Giảm thiểu thảm hoạ, vai trò của khoa học kỹ thuật  5/1994: Chiến lược và Kế hoạch hành động Yokohama (Yokohama strategy and Plan of Action) – Đánh giá giữa kỳ của IDNDR, bản hướng dẫn chính sách giảm thảm hoạ đầu tiên (hướng tới xã hội và cộng đồng) 15
  16.  2000: Chiến lược quốc tế giảm nhẹ thảm hoạ (GNTH) (International Strategy for Disaster Reduction ISDR)- tăng cường cam kết công cộng và phối hợp để PTBV, mở rộng mạng lưới và quan hệ đối tác.  2005: Hội nghị thế giới về GNTH (World Conference on Disaster Reduction): xây dựng khả năng phục hồi sau TH của các cộng đồng và các quốc gia như là một phần của sự phát triển và gắn bó chặt chẽ với các chương trình nhân đạo.  2007: Diễn đàn toàn cầu về Giảm nhẹ nguy cơ thảm hoạ (Global platform for Disaster risk reduction) tại Geneva:  Tái khẳng định việc giảm nguy cơ TH là ưu tiên hàng đầu của quốc gia và quốc tế.  Hỗ trợ việc thực hiện Khung hành động Hyogo. 16
  17. Khung hành động Hyogo (Hyogo framework for action)  https://www.youtube.com/watch?v=ph- HqI2Vn1Y  Khung hành động Hyogo chú trọng cách tiếp cận nào?  Các hành động ưu tiên cho giai đoạn 2005-2015?
  18. Khung hành động Hyogo (Hyogo framework for action) Dựa trên sự nghiên cứu tỉ mỉ về các xu hướng và nguy cơ thảm hoạ (NCTH) và kinh nghiệm thực tế trong giảm NCTH Là kết quả của các cuộc đàm phán 2004-2005 Được thông qua bởi 168 quốc gia tại hội nghị thế giới về thảm hoạ tại Kobe, Nhật Bản 18-22/1/2005 Nhằm giảm đáng kể các thiệt hại về người, tài sản, kinh tế, xã hội và môi trường liên quan đến thảm hoạ trên các cộng đồng và quốc gia. Các quốc gia đã tăng cường năng lực quản lý rủi ro thiên tai Là một công cụ quan trọng trong việc nâng cao nhận thức cho công 18 chúng và trong hệ thống thể chế, thúc đẩy những cam kết chính trị
  19. Khung hành động Hyogo: 5 hành động ưu tiên (2005-2015) 1.Quản trị và điều hành (governance): đảm bảo rằng giảm thiểu nguy cơ thảm hoạ là một ưu tiên của quốc gia và địa phương, có thể chế vững chắc để thực hiện. 2.Xác định nguy cơ (risk identification): xác định, đánh giá và giám sát nguy cơ thảm hoạ và tăng cường cảnh báo sớm. 3.Kiến thức (knowledge): sử dụng kiến thức, các sáng kiến và giáo dục để xây dựng văn hoá an toàn và phục hồi. 4.Giảm thiểu nguy cơ ở một số lĩnh vực quan trọng. 5.Củng cố khả năng chuẩn bị sẵn sàng cho thảm hoạ để đáp ứng có hiệu quả (strengthening disaster preparedness for effective response) 19
  20. Khung HĐ Sendai (2015-2030)  Khung hành động nhằm giảm thiểu RRTT  Việt Nam là một trong số 187 quốc gia đã thông qua vào tháng 3 năm 2015 tại Nhật Bản.  7 mục tiêu toàn cầu, 13 nguyên tắc chỉ đạo và 4 nhóm hành động ưu tiên.  Điểm mới: tập trung QLRR ngay từ khi chưa xảy ra. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2