intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế: Chương 4

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 4: Tổ chức và kiểm soát trong kinh doanh quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như Tổng quan về cấu trúc tổ chức; Thiết kế cấu trúc tổ chức; Các yếu tổ ảnh hưởng lựa chọn cấu trúc; Hệ thống kiểm soát & phối hợp trong kinh doanh quốc tế;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế: Chương 4

  1. CHƯƠNG 4 TỔ CHỨC VÀ KIỂM SOÁT TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 118
  2. NỘI DUNG 4.1 Tổng quan về cấu trúc tổ chức 4.2 Thiết kế cấu trúc tổ chức 4.3 Các yếu tổ ảnh hưởng lựa chọn cấu trúc 4.4 Hệ thống kiểm soát & phối hợp trong KDQT 119
  3. 4.1 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC Khái niệm: Thiết kế tổ chức là cách tổ chức xây dựng cấu trúc các ĐV phụ thuộc về sự phối hợp và cơ chế kiểm soát để đạt được mục tiêu của họ. 120
  4. 4.1 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC (1) cách chia một công việc lớn của toàn bộ tổ chức thành những công việc nhỏ hơn của các ĐV con; và (2) cách phối hợp những công việc nhỏ hơn của các ĐV con này sao cho chúng phù hợp với nhau để hoàn thành hiệu quả công việc lớn hơn hoặc các mục tiêu của tổ chức. 121
  5. 4.1 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC Vai trò: • Linh hoạt hơn và nhanh chóng đáp ứng. • Giảm thiểu ranh giới thị trường truyền thống đồng thời cho phép truy cập thông tin nhanh chóng. • Đáp ứng nhu cầu của các TT mới nổi cũng đưa ra những thách thức phức tạp mà các MNC/TNC phải tham gia. à tối đa hóa sự phối hợp giữa các tiểu ĐV của họ trong khi sử dụng nhanh chóng lượng thông tin khổng lồ. 122
  6. 4.1 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC Chức năng: • (1) Công việc giữa các tiểu ĐV của DN sẽ được phân chia ntn? và • (2) Các nỗ lực của các ĐV được tạo ra sẽ được phối hợp và kiểm soát ntn? à một MNC phải đảm bảo rằng các hoạt động nước ngoài của nó hỗ trợ các mục tiêu chiến lược của DN mẹ. 123
  7. 4.1 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC Tầm quan trọng: • Thực hiện CLKDQT thành công. • MNCs kiểm soát và phối hợp hoạt động của các DN con được thuận lợi. • Quản lý, triển khai và chuyển giao tri thức nhanh chóng trên pham vi toàn cầu. • Mọi người hiểu rõ được vị trí, quy trình hoạt động và mối quan hệ của họ với những người khác trong tổ chức. • Cấu trúc tổ chức phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho MNCs thích nghi nhanh với môi trường KD cạnh tranh ngày nay. 124
  8. 4.2 THIẾT KẾ CẤU TRÚC TỔ CHỨC 4.2.1 Cấu trúc toàn cầu theo chức năng 4.2.2 Cấu trúc bộ phận Xuất khẩu 4.2.3 Cấu trúc bộ phận KDQT 4.2.4 Cấu trúc địa lý toàn cầu 4.2.5 Cấu trúc sản phẩm toàn cầu 4.2.6 Cấu trúc ma trận toàn cầu 4.2.7 Cấu trúc dạng hỗn hợp - mạng lưới toàn cầu 125
  9. 4.2.1 Cấu trúc toàn cầu theo chức năng 126
  10. 4.2.1 Cấu trúc toàn cầu theo chức năng • Các PB thực hiện các chức năng KD riêng biệt như tiếp thị hoặc SX. • Cấu trúc đơn giản nhất cho một tổ chức. • Được tổ chức dọc theo các chức năng (như: CCƯ, pháp lý, truyền thông, tiếp thị, NS và TC)à nhà lãnh đạo chức năng chịu TN điều phối và tinh chỉnh các hoạt động để hỗ trợ chức năng ở các QG khác nhau. 127
  11. 4.2.1 Cấu trúc toàn cầu theo chức năng Ưu điểm Nhược điểm • Tính kinh tế theo quy mô. • Thường chỉ phù hợp với DN có • Chuyển giao chuyên môn tương đối ít SP hoặc KH. trong từng KV chức năng dễ • Khó khăn trong sự phối hợp dàng. giữa các BP. • Duy trì sự kiểm soát tập • Có sự trùng lặp tài nguyên giữa trung cao đối với các hoạt các NQL. động chức năng. ØMNC có dòng SP tương đối hẹp hoặc ít KH. ØPhù hợp DN tham gia khai thác và xử lý tài nguyên TNà áp đặt tiêu chuẩn thống nhất cho tất cả các hoạt động. ØCác nhà XK thụ động. 128
  12. 4.2.2 Cấu trúc Bộ phận Xuất khẩu 129
  13. 4.2.2 Cấu trúc Bộ phận Xuất khẩu • Các NQL trong BP XK thường kiểm soát giá cả và quảng bá SP cho TT quốc tế. • Những người trong BP XK am hiểu QG cụ thể hoặc chuyên môn SP. • Quản lý BP XK có trách nhiệm theo dõi và quản lý các DN quản lý XK, các nhà PP và KH nước ngoài. • Khi DN sử dụng chiến lược XK trực tiếp, đại diện BH ở các QG khác cũng có thể báo cáo cho ban quản lý BP XK. 130
  14. 4.2.3 Cấu trúc Bộ phận KDQT 131
  15. 4.2.3 Cấu trúc Bộ phận KDQT • Đang ở giai đoạn đầu quốc tế hóa TT. • Số lượng SP hạn chế hoặc một số KV địa lý giới hạn. • Ít phổ biến và không hiệu quả đối với các DN đa ngành hoạt động ở nhiều QG. • Kế hoạch CL trên toàn TG do trụ sở chính hoạch địnhà bỏ qua cơ hội tại các TT mới nổi. 132
  16. 4.2.3 Cấu trúc Bộ phận KDQT Ưu điểm Nhược điểm • Giai đoạn đầu quốc tế hóa • Các hoạt động quốc tế trở nên TT. biệt lập và không được tích • DN có quy mô vừa phải với hợp trong các hoạt động khác số lượng SP hoặc địa điểm trong MNC. QG hạn chế. • Khi số lượng địa điểm ở các QG khác nhau tăng lên, rất khó để quản lý các địa điểm khác nhau này • Xung đột giữa các NQL trong nước và quốc tế khi họ cạnh tranh để giành nguồn lực. 133
  17. 4.2.4 Cấu trúc Địa lý toàn cầu 134
  18. 4.2.4 Cấu trúc Địa lý toàn cầu • Cho phép DN phục vụ nhu cầu của KH khác nhau tùy theo khu vực. • Mỗi khu vực thực hiện tất cả các hoạt động chức năng (tiếp thị, tài chính, nhân sự…) • Các giám đốc từng khu vực chịu trách nhiệm phát triển các hoạt động trong khu vực của họ. • Phù hợp khi quy mô thị trường của một QG đủ lớn hoặc quan trọng. 135
  19. 4.2.4 Cấu trúc Địa lý toàn cầu Ưu điểm Nhược điểm • Phù hợp với MNCs có CLKD • Sự trùng lặp các chức năng đa nội địa hoặc chiến lược giữa các QG à CP cao. vùng. • Khó phối hợp các chức năng • DN phát triển chuyên môn về khác nhau trên khắp TG à khó TT địa phương à quản lý phối hợp các hoạt động khác KVcó thể tự do điều chỉnh như R&D, lập kế hoạch sản các SP của hãng để đáp ứng phẩm… nhu cầu địa phương. • Mất đi sự phát triển lớn trong SP do tập trung vào các KV địa lý. à Không phù hợp với các dòng SP trải qua sự thay đổi công nghệ nhanh chóng. 136
  20. 4.2.5 Cấu trúc Sản phẩm toàn cầu 137
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2