Bài giảng Sinh học 12 bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
lượt xem 66
download
Hệ thống các bài giảng trình bày sinh động về quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã dành cho các thầy cô cùng các em học sinh tham khảo. Qua bài học này, học sinh sẽ nắm được những đặc trưng cơ bản trong quần xã như đặc trưng về thành phần loài và đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã. Từ đó đưa ra những ví dụ minh họa cụ thể và biết được mối quan hệ gắn bó giữa các loài trong quần xã với nhau. Đây sẽ là một trong những tài liệu cơ bản nhất giúp các em học sinh nắm kiến thức cơ bản về quần xã sinh vật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 12 bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
- 1. Các quần thể trong tự nhiên có tồn tại độc lập hay không? 2. Tại sao người ta thường nuôi nhiều loài cá khác nhau trong cùng một ao? Trồng nhiều loài cây trồng trong một khu rừng? 3. Thuốc trừ sâu sinh học là gì? Cơ sở sinh thái học của việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh học?
- Quần xã rừng nhiệt đới Quần xã sa mạc Quần xã sinh vật biển
- I. KHÁI NIỆM 1. Ví dụ: Quần xã ao Hãy dự đoán trong ao có những quần thể nào?
- I. KHÁI NIỆM 1. Ví dụ: Quần xã ao Hãy nhận xét các loài trong ao về: +Thành phần loài. +Không gian sống. +Thời gian tồn tại. +Các loài trong ao có quan hệ như thế nào về thức ăn và nơi ở.
- I. KHÁI NIỆM 2. Khái niệm Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể Thế nào là quần sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gianxã và sinh vật? nhất thời gian định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ mật thiết với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Quần Tác động qua lại giữa thể A các quần thể trong quần xã sinh vật Tương tác giữa quần Quần Quần thể với các nhân tố thể B thể C sinh thái của môi trường
- I. KHÁI NIỆM 1. Ví dụ: 2. Khái niệm Tập hợp nào sau đây là quần xã? a. Tập hợp các quần thể hoa lan ở Đà Lạt b. Tập hợp quần thể cọ ở Vĩnh Phú, quần thể trâu ở Hải Phòng, quần thể sư tử ở Châu Phi... ở thế kỉ XXI. c. Tập hợp quần thể cỏ ở thế kỉ XX, quần thể Trâu ở thế kỉ X, quần thể hổ ở thế kỉ XV ở khu vực Thái nguyên. d. Tập hợp quần thể cỏ, quần thể cây chò chỉ, quần thể vắt, quần thể rắn, quần thể chuột ở rừng quốc gia Cúc Phương.
- I. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG NHÓM (thời gian 3 phút) II. CÁC ĐẶC Đặc điểm Ví dụ TRƯNG CƠ Đặc Độ đa dạng BẢN trưng NHÓM về Loài ưu thế I thành phần Loài đặc loài trưng Đặc Đặc điểm Ví dụ trưng về NHÓM sự phân Chiều thẳng II bố trong đứng không Chiều ngang gian
- HOẠT ĐỘNG NHÓM (thời gian 3 phút)
- I. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG NHÓM (thời gian 3 phút) II. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ Mời nhóm I trình bày. BẢN Nhóm II nhận xét bổ sung. Đặc điểm Ví dụ Đặc Độ đa dạng NHÓM trưng về Loài ưu thế I thành phần Loài đặc loài trưng
- I. KHÁI NIỆM 1. Đặc trưng về thành phần loài II. CÁC ĐẶC - Độ đa dạng của quần xã: Thể hiện qua số lượng TRƯNG CƠ loài và số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã. BẢN Quần xã đồi trọc Quần xã rừng U ở Phú Yên Minh Hạ Theo Em em xét có nhận quần xãsốnào gì về trong lượng haisố loài và quầncáxãthể lượng mỗitồn trên loài tại củaổn haiđịnh quần hơn? xã trên?
- I. KHÁI NIỆM 1. Đặc trưng về thành phần loài II. CÁC ĐẶC - Độ đa dạng của quần xã: Thể hiện qua số lượng TRƯNG CƠ loài và số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã. BẢN Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao.
- I. KHÁI NIỆM 1. Đặc trưng về thành phần loài II. CÁC ĐẶC - Độ đa dạng của quần xã: Thể hiện qua số lượng TRƯNG CƠ loài và số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã. BẢN Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao. - Loài ưu thế:
- I. KHÁI NIỆM 1. Đặc trưng về thành phần loài II. CÁC ĐẶC - Độ đa dạng của quần xã: Thể hiện qua số lượng TRƯNG CƠ loài và số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã. BẢN Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao. - Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trong trong quần xã do số lượng cá thể nhiều , sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh. VD: Quần xã ruộng lúa: Loài ưu thế là Lúa - Loài đặc trưng:
- I. KHÁI NIỆM 1. Đặc trưng về thành phần loài II. CÁC ĐẶC - Độ đa dạng của quần xã: Thể hiện qua số lượng TRƯNG CƠ loài và số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã. BẢN Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của loài cao. - Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trong trong quần xã do số lượng cá thể nhiều , sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh - Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc là loài có số lượng hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác. 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
- I. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG NHÓM (thời gian 3 phút) II. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ Mời nhóm II trình bày. BẢN Nhóm I nhận xét bổ sung. Đặc Đặc điểm Ví dụ trưng về NHÓM sự phân Chiều thẳng II bố trong đứng không Chiều ngang gian
- I. KHÁI NIỆM 1. Đặc trưng về thành phần loài II. CÁC ĐẶC 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không TRƯNG CƠ gian của quần xã BẢN * Phân bố theo chiều thẳng đứng:
- I. KHÁI NIỆM * Phân bố theo chiều thẳng đứng: Chiều cao rừng II. CÁC ĐẶC Tầng 30m vượt tán TRƯNG CƠ BẢN Tầng tán rừng 20m Tầng cây gỗ dưới tán 10m Tầng cây nhỏ dưới cùng Sự phân tầng trong rừng mưa nhiệt đới. 0m
- I. KHÁI NIỆM 1. Đặc trưng về thành phần loài II. CÁC ĐẶC 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không TRƯNG CƠ gian của quần xã BẢN * Phân bố theo chiều thẳng đứng: + Quần xã rừng nhiệt đới: Tầng gỗ lớn→ tầng gỗ nhỏ→ tầng cây bụi → tầng cỏ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
33 p | 665 | 98
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
22 p | 642 | 82
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 8: Quy luật Menden - Quy luật phân li
26 p | 462 | 69
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
18 p | 309 | 57
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 7: Thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể
22 p | 437 | 57
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
28 p | 389 | 57
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
34 p | 449 | 56
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
18 p | 364 | 55
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 24: Các bằng chứng tiến hóa
35 p | 307 | 55
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen
26 p | 318 | 54
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 4: Đột biến gen
45 p | 318 | 54
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
35 p | 350 | 53
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
28 p | 400 | 51
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 2: Phiên mã và dịch mã
50 p | 440 | 50
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 9: Quy luật Menden - Quy luật phân li độc lập
32 p | 356 | 45
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 3: Điều hoà hoạt động gen
19 p | 328 | 39
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
24 p | 228 | 30
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 23: Ôn tập phần di truyền học
37 p | 258 | 21
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn