intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sử dụng thống kê trong phân tích số liệu - TS.DS. Nguyễn Hữu Lạc Thủy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sử dụng thống kê trong phân tích số liệu do TS.DS. Nguyễn Hữu Lạc Thủy biên soạn với mục tiêu: Trình bày được các khái niệm về sai số; Nêu các nguyên nhân gây sai số và cách khắc phục; Thực hiện được các bước xử lý số liệu trong HPT; Chữ số có nghĩa và cách làm tròn số; Trình bày kết quả thực nghiệm đúng yêu cầu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng thống kê trong phân tích số liệu - TS.DS. Nguyễn Hữu Lạc Thủy

  1. HÓA PHÂN TÍCH 1 SỬ DỤNG THỐNG KÊ TRONG PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐHYDược TpHCM – Bộ môn HPT-KN GV: TS.DS. Nguyễn Hữu Lạc Thủy Năm học: 2015 - 2016 1
  2. NỘI DUNG 1. Sai số trong phân tích 2. Xử lý kết quả thực nghiệm 3. Chữ số có nghĩa 2
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Trình bày được các khái niệm về sai số 2. Nêu các nguyên nhân gây sai số và cách khắc phục 3. Thực hiện được các bước xử lý số liệu trong HPT 4. Chữ số có nghĩa và cách làm tròn số 5. Trình bày kết quả thực nghiệm đúng yêu cầu 3
  4. Ví dụ 1: hàm lượng ddịch Kalipermanganat: 3,100 (g/l). Sau 7 lần xác định kết quả (g/l): 3,102 3,080 3,089 3,123 3,094 3,090 3,103 3,107 3,092 3,111 3,056 3,088 3,115 3,112 3,089 3,131 3,154 3,095 3,140 3,168 3,092 KNV A KNV B KNV C 4
  5. 6
  6. SAI SỐ TRONG PHÂN TÍCH Accuracy and precision are defined in terms of systematic and random errors. 7
  7. 8
  8. SAI SỐ TRONG PHÂN TÍCH Đo lường Giá trị thật? - ĐÚNG? Sai số trong phân tích – vấn đề cần quan tâm - CHÍNH XÁC? 9
  9. CÁC LOẠI SAI SỐ TRONG PHÂN TÍCH 1. Sai số ngẫu nhiên Nguyên nhân: không xác định, dao động quanh XTB.  không thể loại trừ, chỉ có thể hạn chế. Xử lý: - tăng số lần phân tích (n ≥ 6) - đánh giá các số liệu thực nghiệm bằng toán thống kê. Sai số ngẫu nhiên ảnh hưởng đến độ chính xác. 10
  10. 11
  11. SAI SỐ NGẪU NHIÊN – ĐỘ CHÍNH XÁC ĐỘ CHÍNH XÁC: độ lặp lại, độ chính xác trung gian, độ sao chép lại. Ví dụ 1: hàm lượng Kalipermanganat: 3,080 3,094 3,107 3,056 3,112 3,174 3,198 (g/l)
  12. ĐỘ CHÍNH XÁC – CÁCH ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC: S S2 RSD % Hàm lượng ddịch KMnO4: (g/l) (1): 3,080  Xi   Xi  2 2 /n (2): 3,094 SD  n 1 (3): 3,107 (4): 3,056 n  x  X  2 (5): 3,112 i TB (6): 3,174 S2  i 1 n 1 (7): 3,198 13
  13. ĐỘ CHÍNH XÁC – CÁCH ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC: S S2 RSD % ĐỘ LỆCH CHUẨN TƯƠNG ĐỐI RSD % Hàm lượng của ddịch KMnO4 3,080; 3,094; 3,107; 3,056; 3,112; 3,174; 3,198 (g/l) RSD %: SD - đánh giá độ phân tán của dãy giá trị đo RSD  CV  x100% so với giá trị trung bình X TB - hoặc để so sánh độ chính xác của các dãy giá trị đo 14
  14. ĐỘ CHÍNH XÁC – CÁCH ĐÁNH GIÁ Ví duï 1: 3,080; 3,094; 3,107; 3,056; 3,112; 3,174; 3,198 (g/l) n x x1  x 2  x3  ...  x n Xtb  3,117 Xtb  i Xtb  i 1 n n n (3,080  3,117) 2  (0,037) 2  0,00137  ( Xi  Xtb) 2 … SD  i 1 n 1 3,198  3,1172   0,0812  0,00656 0,00137  0,00053 0,00010  0,00372  0,00003 0,00325  0,00656  0,01556 0,01556 SD SD   0,051 RSD  CV  x100% 7 1 X TB 0,051 RSD%  CV  x100%  1,6% 3,117 15
  15. XỬ LÝ SỐ LiỆU PHÂN TÍCH 1/ SAI SỐ NGẪU NHIÊN n n  n  xi ( xi  xtb ) 2  ( Xi  Xtb) 2 Xtb  i 1 S2  i 1 SD  i 1 n (n  1) n 1 Hàm fx trong MS Excel: SD - XTB: AVERAGE RSD%  CV  100% Xtb - S2: VAR - SD: STDEV
  16. SAI SỐ HỆ THỐNG - ĐỘ ĐÚNG 2. Sai số hệ thống Nguyên nhân: - mẫu, - dụng cụ,  độ đúng  khắc phục và loại trừ. - phương pháp, - kiểm nghiệm viên
  17. SAI SỐ HỆ THỐNG - ĐỘ ĐÚNG Độ đúng: mức độ sát gần xi  giá trị thật M 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2