Bài giảng Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất: Chương 4 - Quản lý tài nguyên đất dốc
lượt xem 25
download
Bài giảng Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất: Chương 4 - Quản lý tài nguyên đất dốc giới thiệu tới các bạn về các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất và phân loại xói mòn, tác hại của xói mòn đất, mức độ xói mòn đất trên vùng đồi núi Việt Nam, biện pháp hạn chế xói mòn đất. Bài giảng hữu ích với các bạn chuyên ngành Môi trường và những ngành có liên quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất: Chương 4 - Quản lý tài nguyên đất dốc
- Chương 4: Quản lý tài nguyên đất dốc
- Hiện trạng suy giảm chất lượng tài nguyên đất thế giới • Khoảng 2/3 diện tích đất nông nghiệp trên thế giới đã bị suy thoái nghiêm trọng trong 50 năm qua do xói mòn rửa trôi, sa mạc hoá, chua hoá, mặn hoá, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng hệ sinh thái đất. • Khoảng 40% đất nông nghiệp đã bị suy thoái mạnh hoặc rất mạnh, 10% bị sa mạc hoá do biến động khí hậu bất lợi và khai
- Hiện trạng suy giảm chất lượng tài nguyên đất thế giới • Tỷ trọng đóng góp gây thoái đất trên thế giới như sau: • - Mất rừng 30%, khai thác rừng quá mức (chặt cây cối làm củi,...) 7%, • - Chăn thả gia súc quá mức 35%, • - Canh tác nông nghiệp không hợp lý 28%, • - Công nghiệp hoá gây ô nhiễm 1%. • Vai trò của các nguyên nhân gây thoái hoá
- Hiện trạng suy giảm chất lượng tài nguyên đất thế giới • Xói mòn rửa trôi: Mỗi năm rửa trôi xói mòn chiếm 15% nguyên nhân thoái hoá đất, trong đó nước đóng góp 55,7% vai trò, gió đóng góp 28% vai trò, mất dinh dưỡng đóng góp 12% vai trò. • Trung bình đất đai trên thế giới bị xói mòn 1,8 - 3,4 tấn/ha/năm. Tổng lượng dinh dưỡng bị rửa trôi xói mòn hàng năm là 5,4
- Hiện trạng suy giảm chất lượng tài nguyên đất thế giới • Hoang mạc hoá là quá trình tự nhiên và xã hội. Khoảng 30% diện tích trái đất nằm trong vùng khô hạn và bán khô hạn đang bị hoang mạc hoá đe doạ và hàng năm có khoảng 6 triệu ha đất bị hoang mạc hoá, mất khả năng canh tác do những hoạt động của con người.
- 1. Xói mòn 1.1. Khái niệm: • Xói mòn ( erosion ) là sự chuyển dời vật lý lớp đất mặt do nhiều tác nhân khác nhau như: lực của giọt nước mưa, dòng chảy trên bề mặt và qua chiều sâu của phẫu diện đất, tốc độ gió và sức kéo của trọng lực. • Quá trình mang đi lớp đất mặt do nước chảy, gió, tuyết hoặc các tác nhân địa chất khác, bao gồm cả các quá trình sạt lở do trọng lực. • Quá trình di chuyển lớp đất do nước đều kéo theo các vật liệu tan và không tan.
- Ñeå tính löôïng ñaát xoùi moøn, ngöôøi ta söû duïng phöông trình Wiscehmeir vaø Smith (1976) • A = RKLSCP • • A: Löôïng ñaát bò maát do xoùi moøn (taán/ha/naêm) • R: Ñoäng naêng gaây xoùi moøn (ñoäng naêng cuûa haït möa) • K: Heä soá xoùi moøn ñaát (phuï thuoäc vaøo tính chaát ñaát) hay tính öùng chòu xoùi moøn cuûa ñaát • L: Chieàu daøi söôøn doác •
- 1. Xói mòn
- 1. Xói mòn 1.2. Nguyên nhân gây ra xói mòn đất: Có 2 tác nhân chủ yếu gây ra xói mòn đất là xói mòn do nước và gió dưới tác động của các yếu tố tự nhiên, xã hội và con người. a. Xói mòn do gió Thường xảy ra ở những vùng đất có thành phần cơ giới nhẹ như những vùng đất cát ven biển, đất vùng đồi bán khô hạn. Xói mòn do gió bao gồm các quá trình xói mòn do sức gió thổi
- 1. Xói mòn b. Xói mòn do nước • Là loại xói mòn do sự công phá của những giọt mưa đối với lớp đất mặt và sức cuốn trôi của dòng chảy trên bề mặt đất. • Đây là loại xói mòn nguy hiểm cho vùng đất dốc khi không có lớp phủ thực vật, gây ra xói mặt, xói rãnh, xói khe.
- 1. Xói mòn c. Xói mòn do trọng lực Do đặc tính vật lý của đất là có độ xốp, đất có khe hở với nhiều kích thước khác nhau và do lực hút của quả đất, nên đất có khả năng di chuyển từ tầng đất trên bề mặt xuống các tầng đất sâu do chính trọng lượng của nó hoặc có thể là đất bị trôi nhẹ theo khe, rãnh. Hay người ta còn gọi là hiện tượng rửa trôi đất theo chiều sâu của phẫu diện đất.
- 1. Xói mòn d. Xói mòn do hoạt động của con người Nhịp độ tăng trưởng trong cả 2 mặt dân số và phát triển kinh tế xã hội hiện trong nhiều thập kỉ qua đã làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên đất. Con người hoạt động và xử lý đất khác nhau đã góp phần gây ra xói mòn đất và xói mòn đất đóng vai trò chủ yếu làm suy thoái đất. Và nguyên nhân sâu xa nhất là rừng đầu nguồn bị chặt phá bừa
- 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất và phân loại xói mòn 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất Những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến xói mòn đất là: đất, khí hậu, thủy văn, địa hình và tác động của con người.
- 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất a. Khí hậu và phân lo ại xói mòn •. Mưa: ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình xói mòn đất. quá trình xói mòn đất bị chi phối bởi các đặc trưng mưa: phân bố mưa, lượng mưa, cường độ mưa, loại mưa và chế độ mưa. Yếu tố này tương quan thuận với mức độ xói mòn. Kết quả quan trắc lượng đất bị xói mòn trên đất trồng chè, độ dốc 80 ở những nơi khác nhau như sau: Bảng 1 : Ảnh h Địaưở ng của lượng m điểm ưa đmưa Lượng ến xói mòn đ (mm) ấtLượng đất xói mòn (tấn/ha/năm) Phú hộ 1500 52 Khải Xuân (Phú Thọ) 1769 58 Di Linh 2041 150 Plâyku 2447 189
- 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất và phân loại xói mòn a. Khí hậu •. Gió: khi tốc độ gió vượt qua một mức độ nhất định sẽ gây xói mòn. Động lực gió tác động lên các hạt đất trên bề mặt làm chúng lăn, va vào các hạt khác, cứ như thế tiếp tục tạo chuyền. những hạt đất bị gió cuốn đi khi rơi xuống tác động mạnh mẽ hơn vào các hạt khác, tạo nên sự kích thích chuyển động. sự va chạm cơ học đã bào mòn lớp đất mặt. Tùy theo tốc độ gió có thể có xói mòn cục bộ, xói mòn thường xuyên. •. Cùng bản chất với mưa là tuyết cũng đóng vai tò quan trọng đối với xói mòn đất. Ở những vùng ôn đới, khi tuyết tan vào mùa xuân gây xói mòn và rửa trôi rất mạnh.
- 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất và phân loại xói mòn b. Độ dốc • Độ dốc có tác động đến mọi kiểu xói mòn. Sự phân chia và cường độ nước chảy sẽ bị chi phối bởi dòng nước chảy đều bị chi phối bởi độ dốc. Những đặc trưng dốc có liên quan đến xói mòn là độ sâu của dốc, chiều dài dốc và hình dạng dốc. • Theo nhiều nghiên cứu về xói mòn ở Việt Nam thì quá trình xói mòn có thể xuất hiện từ độ dốc 30 . Nếu độ dốc tăng 2 lần thì cường độ xói mòn tăng hơn 4 lần, nếu chiều dài sườn dốc tăng 2 lần thì xói mòn tăng 22,5 lần. • Mức độ xói mòn theo độ dốc: Ø
- 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất và phân loại xói mòn b. Độ dốc Địa điểm và Đất bị mất Loại đất Cây trồng Độ dốc năm nghiên Tác giả (tấn/ha/năm) cứu 3 96 Tây Nguyên Nguyễn Bazan Chè 1 tuổi 6 211 (19781982) Quang Mỹ 15 305 10 37 Sông Cầu 15 85 (19661968) 25 146 Đất Feralite Rừng thưa 12 37 Bùi Ngạnh vàng đỏ 22 158 Hữu Dũng 31 184 ( 19751980) Bảng 2: Ảnh hưởng của độ dốc đến xói mòn 41 229
- 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất và phân loại xói mòn b. Độ dốc • Chiều dài sườn dốc: nếu chiều dài sườn dốc tăng 2 lần thì lượng đất bị mất sẽ tăng lên 78 lần. • Hình dạng dốc: tác động của độ nghiêng dốc và chiều dài dốc thường thay đổi lớn do các cấu tử địa hình lồi lõm, và do đó ảnh hưởng tới hình dạng dốc tác động tới xói mòn đất do bị ảnh hưởng của số lượng và tốc độ dòng chảy bề mặt. Hình dạng dốc có thể lồi, dạng lõm, đồng nhất và lồi lõm phức tạp.
- 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất và phân loại xói mòn b. Độ dốc • Chiều dài sườn dốc: nếu chiều dài sườn dốc tăng 2 lần thì lượng đất bị mất sẽ tăng lên 78 lần. • Hình dạng dốc: tác động của độ nghiêng dốc và chiều dài dốc thường thay đổi lớn do các cấu tử địa hình lồi lõm, và do đó ảnh hưởng tới hình dạng dốc tác động tới xói mòn đất do bị ảnh hưởng của số lượng và tốc độ dòng chảy bề mặt. Hình dạng dốc có thể lồi, dạng lõm, đồng nhất và lồi lõm phức tạp.
- 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất và phân loại xói mòn c. Mức độ che phủ của cây:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất: Chương 9 - Sử dụng, quản lý đất bền vững
27 p | 404 | 81
-
Bài giảng Hô hấp tế bào (22tr)
22 p | 225 | 47
-
Bài giảng Thổ nhưỡng Việt Nam: Chương VI - GV. Châu Thị Thu Thủy
15 p | 246 | 36
-
Bài giảng Môi trường và Con người: Chương 3
19 p | 337 | 34
-
Bài giảng Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất: Chương 1 - Giới thiệu Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
20 p | 167 | 33
-
Bài giảng Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất: Chương 2 - Phương pháp đánh giá tài nguyên đất
107 p | 219 | 23
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 5 - Nguyễn Nhật Huy
17 p | 120 | 14
-
Bài giảng Con người và môi trường: Chương 0 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
6 p | 121 | 10
-
Bài giảng Môi trường và con người - Chương 2: Khoa học môi trường
71 p | 53 | 6
-
Bài giảng Môi trường và con người - Chương 1: Con người và sự phát triển của con người
68 p | 64 | 5
-
Bài giảng Sinh lý tế bào thực vật - Chương 5: Sự vận chuyển và phân phối các chất hữu cơ trong cây
6 p | 78 | 5
-
Bài giảng Sinh lý tế bào thực vật - Chương 2: Sự trao đổi nước ở thực vật
7 p | 92 | 5
-
Bài giảng Sự tổ chức cơ thể động vật
18 p | 101 | 5
-
Bài giảng Sinh học tế bào: Chương 2 - Đặng Minh Hiếu
21 p | 26 | 5
-
Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật – Kĩ thuật và ứng dụng – Bài 2: TS. Vũ Bích Ngọc (2019)
34 p | 48 | 4
-
Bài giảng Sinh học tế bào: Chương 1 - Đặng Minh Hiếu
19 p | 14 | 4
-
Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật – Kĩ thuật và ứng dụng: Bài 2 – TS. Vũ Bích Ngọc (2017)
33 p | 33 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn