Bài giảng Tài chính công: Chương 1
lượt xem 6
download
Bài giảng Tài chính công Chương 1 Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường và nhập môn tài chính công, gồm các nội dung chính sau: chính phủ trong nền kinh tế thị trường; cơ sở khách quan cho sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế; đánh giá chung về sự can thiệp của chính phủ; khái quát chung về môn học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính công: Chương 1
- 1
- CHƢƠNG 1: VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG VÀ NHẬP MÔN TÀI CHÍNH CÔNG Cả thị trường và Chính phủ đều cần thiết cho một nền kinh tế vận hành lành mạnh. Thiếu một trong hai điều này thì hoạt động của nền kinh tế chẳng khác gì vỗ tay bằng một bàn tay. Paul A. Saumuelson, 1967 2
- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ 1.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 1.4. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔN HỌC 3
- 1.1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Góc độ Khoa học hành chính Nhà nƣớc: Chính phủ là bộ máy hành pháp, một trong ba nhánh quyền lực cơ bản của Nhà nƣớc. Góc độ Tài chính công: Chính phủ là một tổ chức được thiết lập để thực thi những quyền lực nhất định, điều tiết hành vi của các cá nhân sống trong xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích chung của xã hội đó và tài trợ cho việc cung cấp những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu mà xã hội đó có nhu cầu. 4
- 1.1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Lựa chọn tập thể: là quá trình hình thành nên các thể chế chính trị, đó là hệ thống các nguyên tắc và quy trình được đông đảo quần chúng chấp nhận để quy định phạm vi chức năng, quyền hạn cũng như cách thức để trang trải các khoản chi tiêu của Chính phủ. 5
- 1.1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Mô hình nền kinh tế thị trƣờng thuần túy với quan điểm “Bàn tay vô hình” của A. Smith: Vai trò của Chính phủ là tối thiểu. Mô hình nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung ở Liên Xô cũ và các nƣớc XHCN: Vai trò tập trung của Chính phủ là tối thƣợng. Mô hình nền kinh tế hỗn hợp: Vai trò của Chính phủ thay đổi theo quan điểm của từng quốc gia về mức độ nghiêm trọng của các thất bại của thị trƣờng và khả năng khắc phục chúng của Chính phủ. 6
- 1.1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Sự thay đổi vai trò của Chính phủ từ sau WW2: Giai đoạn 1950-1970: Chính phủ gặp nhiều thất bại do hạn chế thông tin về thị trƣờng và các tác động của chính sách vĩ mô; hạn chế năng lực giám sát đối với các phản ứng của khu vực tƣ nhân; hạn chế trong kiểm soát nạn quan liêu trong bộ máy Nhà nƣớc; áp đặt phi kinh tế;… Giai đoạn 1970-1990: khủng hoảng dầu lửa 1972, 1979; khủng hoảng nợ 1982 hạn chế khu vực công, kích thích khu vực tƣ, kéo theo việc suy giảm cung ứng dịch vụ công cho ngƣời nghèo và gia tăng bất bình đẳng xã hội. Giai đoạn 1990-nay: khủng hoảng tài chính tiền tệ chỉ ra sự yếu kém trong quản lý của Chính phủ và đặt ra các yêu cầu mới đối với sự can thiệp của Chính phủ. 7
- 1.1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Khu vực công cộng vs. Khu vực tƣ nhân Khu vực tƣ nhân và cơ chế thị trƣờng: tuân theo các quy luật khan hiếm, quy luật cung cầu, quy luật giá trị,… nhằm tối đa hóa lợi ích. Chính phủ, Khu vực công cộng và Cơ chế phi thị trƣờng: thực hiện thông qua thuế, trợ cấp, mệnh lệnh hành chính,… 8
- 1.1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Khu vực công cộng bao gồm: Hệ thống các cơ quan quyền lực của Nhà nƣớc: Quốc hội, HĐND các cấp, các cơ quan hành pháp (bộ máy Chính phủ, các Bộ, Viện, UBND các cấp), các cơ quan tƣ pháp (tòa án, VKS)… Hệ thống quốc phòng an ninh và trật tự an toàn xã hội… Hệ thống KCHT kỹ thuật và xã hội (đƣờng sá, bến cảng, cầu cống, mạng lƣới thông tin đại chúng, hệ thống cung cấp dịch vụ công, trƣờng học, bệnh viện công, các công trình bảo vệ môi trƣờng…) Các lực lƣợng kinh tế của Chính phủ (DNNN, tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc, lực lƣợng dự trữ quốc gia…) Hệ thống an sinh xã hội (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội nhƣ trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp cứu đói,…) 9
- 1.1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế 10
- 1.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ Kinh tế học phúc lợi. Kinh tế học phúc lợi chủ yếu quan tâm đến sự mong muốn của xã hội đối với các trạng thái kinh tế khác nhau. Lý thuyết này đƣợc dùng để phân biệt các trƣờng hợp khi thị trƣờng hoạt động có hiệu quả với các trƣờng hợp mà thị trƣờng thất bại. 11
- 1.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ 1.2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực Hiệu quả Pareto: Tính hiệu quả trong phân bổ đạt đƣợc khi không có cách nào tổ chức lại quá trình sản xuất hay tiêu dùng để có thể tăng thêm độ thỏa dụng của ngƣời này mà không làm giảm độ thỏa dụng của ngƣời khác. Các tiêu chí giá trị: Mỗi cá nhân đánh giá tốt nhất độ thỏa dụng hay phúc lợi của mình; Xã hội đơn giản là tổng cộng các cá nhân trong cộng đồng; Nếu có thể tái phân bổ các nguồn lực để làm tăng độ thỏa dụng của một cá nhân mà không làm giảm độ thỏa dụng của một cá nhân nào 12 khác thì phúc lợi xã hội sẽ tăng thêm.
- 1.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ 1.2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực Hoàn thiện Pareto: đạt đƣợc khi có một cách phân bổ lại các nguồn lực để ít nhất một ngƣời đƣợc lợi hơn mà không làm thiệt hại đến bất kì ai khác. Hiệu quả Pareto đạt đƣợc khi nền kinh tế thỏa mãn các điều kiện hiệu quả trong tiêu dùng, sản xuất và hiệu quả hỗn hợp. Mô hình cân bằng tổng thể và Hộp Edgeworth. 13
- 1.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ 1.2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực a. Hiệu quả Pareto trong tiêu dùng: phản ánh chính sách lựa chọn phân phối và tiêu dùng những lƣợng hàng hóa nhất định giữa các cá nhân nhằm tăng thêm lợi ích của ngƣời này mà không phải giảm lợi ích của ngƣời khác. 14
- 1.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ 1.2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực Nhắc lại về đƣờng bàng quan. Công thức tỷ suất thay thế cận biên Nhắc lại về đƣờng ngân sách Phƣơng trình: NS = X*PX + Y*PY Độ dốc: 15
- 1.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ 1.2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực Hộp Edgeworth: 16
- 1.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ 1.2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực 17
- 1.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ 1.2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực B 18
- 1.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ 1.2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực 19
- 1.2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ 1.2.1. Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia: Chương 1
24 p | 255 | 19
-
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia: Chương 1 - Lương Minh Hà
25 p | 249 | 18
-
Bài giảng Tài chính công ty nâng cao: Chương 1
51 p | 229 | 12
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 5 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
32 p | 128 | 12
-
Bài giảng Tài chính công ty: Chương 1 - TS. Nguyễn Thu Hiền
20 p | 141 | 10
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 7 - ThS. Hà Minh Phước
37 p | 114 | 7
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Nguyễn Thị Tố Nga
42 p | 17 | 7
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ 1: Chương 2 - Phạm Quốc Khang
68 p | 16 | 6
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Kim Dung
32 p | 42 | 6
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - TS. Nguyễn Thành Đạt
29 p | 67 | 5
-
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia: Chương 1 - Lê Phan Thị Diệu Thảo
17 p | 11 | 5
-
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia: Chương 1 - TS. Phạm Thị Thúy Hằng
35 p | 42 | 4
-
Bài giảng Tài chính công - Chương 1: Tài chính công với khu vực công
7 p | 6 | 4
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Lê Trường Hải
19 p | 4 | 2
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
29 p | 4 | 2
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 2 - Trường ĐH Tài chính - Marketing
85 p | 7 | 1
-
Bài giảng Tài chính công ty: Chương 1 - Trường ĐH Kinh Tế Đà Nẵng
63 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn