intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 1

Chia sẻ: Nguyen Bao Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

351
lượt xem
88
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TCQT bắt nguồn từ các quan hệ chtrị, kinh tế, văn hóa… Với chsách mở rộng và đa dạng hóa các qhệ kinh tế quốc tế, các quan hệ TCQT của VNam ngày càng phát triển phong phú hơn, đa dạng hơn và phức tạp hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 1

  1. Bài giảng TÀI CHÍNH QUỐC TẾ PGS.,TS. Nguyễn Thị Phương Liên Bộ môn: Ngân hàng - Chứng khoán 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 1
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương 1: Tổng quan về Tài chính quốc tế  Chương 2: Thị trường ngoại hối  Chương 3: Thanh toán quốc tế  Chương 4: Đầu tư quốc tế  Chương 5: Tín dụng quốc tế  Chương 6: Viện trợ phát triển chính thức  Chương 7: Thị trường tài chính quốc tế  Chương 8: Thuế quan và liên minh thuế quan  Chương 9: Cán cân thanh toán quốc tế  8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 2
  3. TAI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tài chính quốc tế, ĐHTM  Học viện Tài chính, Tài chính quốc tế, NXB Tài chính,  2002. Nguyễn Văn Tiến, Tài chính quốc tế, NXB Thống kê,  2007. Pilbean, K.S: International Finance, London  Macmillan Business, 1998. http://www.financial  Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ  Tạp chí Những vấn đề kinh tế quốc tế  8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 3
  4. Các yêu cầu đối với người học Đọc & bút kí các tài liệu  Làm bài tập được giao  Thực hiện các chủ đề thảo luận  Thực hiện 2 bài kiểm tra định kì  Đi học đúng giờ, đảm bảo đủ số tiết theo quy định và  chấp hành các quy định khác của lớp học 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 4
  5. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TCQT 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của TCQT  1.2. Các chủ thể tham gia và các giao dịch TCQT  1.3. Các định chế tài chính quốc tế  8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 5
  6. 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của TCQT 1.1.1. Cơ sở hình thành và phát triển  TCQT bắt nguồn từ các quan hệ chtrị, kinh tế, văn hóa…  Với chsách mở rộng và đa dạng hóa các qhệ kinh tế quốc tế, các quan hệ TCQT của VNam ngày càng phát triển phong phú hơn, đa dạng hơn và phức tạp hơn.  Các quan hệ TCQT của Việt Nam tuân thủ các ngtắc: tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền lãnh thổ của nhau, đôi bên cùng có lợi và phục vụ cho chính sách phát triển kinh tế - chính trị - xã hội của quốc gia theo từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của đất nước. 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 6
  7. 1.1.2. Khái niệm về TCQT Các quan điểm tiếp cận   Đứng trên phạm vi toàn cầu Hoạt động tài chính = TC quốc gia + TC quốc tế TC quốc gia = TC đối nội + TC đối ngoại  Đứng trên phạm vi quốc gia Hoạt động TC = TC nội địa quốc gia + TCQT Trong đó: TCQT = TC đối ngoại của quốc gia + TCQT thuần túy => Qđiểm 2 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 7
  8. Khái niệm về TCQT TCQT là hoạt động tài chính diễn ra trên bình diện  quốc tế. Đó là sự di chuyển các luồng vốn giữa các quốc gia, gắn liền với các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quân sự, ngoại giao... giữa các chủ thể của quốc gia này với các chủ thể của quốc gia khác, hoặc với các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ quốc tế thqua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của mỗi chủ thể nhằm đáp ứng các nhu cầu và mục đích khác nhau của các chủ thể đó trong các quan hệ quốc tế. 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 8
  9. 1.1.3. Đặc điểm của tài chính quốc tế Những đặc điểm chung của tài chính  Tài chính bao gồm các quan hệ kinh tế phát sinh  trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính, của cải xã hội dưới hình thức giá trị. Các quan hệ phân phối của tài chính luôn gắn liền với  việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tài chính diễn ra cả trong quá trình phân  phối lần đầu và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân. 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 9
  10. 1.1.3. Đặc điểm của tài chính quốc tế Đặc điểm riêng  TCQT có phạm vi rộng, vượt khỏi khuôn khổ một  quốc gia, chịu tác động của các chính sách, luật lệ, môi trường quốc gia và quốc tế. Các giao dịch tài chính quốc tế được thực hiện thông  qua nhiều loại tiền khác nhau, chịu tác động bởi sự thay đổi của tỉ giá hối đoái. Sự thiếu hoàn hảo của thị trường (các quốc gia  thường ban hành luật lệ, rào chắn…) => MNCs, Khung cảnh môi trường rộng lớn mở ra cơ hội và xu  hướng phát triển mới 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 10
  11. 1.1.4. Vai trò của TCQT Khai thác các nguồn lực ngoài nước để phát triển  kinh tế xã hội Thúc đẩy nền kinh tế quốc gia nhanh chóng hòa  nhập vào nền kinh tế thế giới Tạo cơ hội nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực  tài chính 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 11
  12. 1.2.1. Các chủ thể thgia hđộng TCQT Chính phủ,  Các tổ chức kinh tế tài chính tín dụng quốc tế,  Các công ty đa quốc gia, các doanh nghiệp,  Hộ gia đình, cá nhân,  Các tổ chức chính trị - xã hội…  8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 12
  13. 1.2.1. Các chủ thể thgia hđộng TCQT Nhà nước  Viện trợ quốc tế không hoàn lại  Tín dụng nhà nước quốc tế  Thu thuế quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu qua  biên giới quốc gia... 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 13
  14. 1.2.1. Các chủ thể thgia hđộng TCQT Các định chế tài chính quốc tế  Các tổ chức tài chính quốc tế toàn cầu và khu vực  gồm: IMF, vWB, BIS, ADB, Ngân hàng đầu tư châu Âu, Ngân hàng Trung ương châu Âu, Quỹ tiền tệ Ả rập... Chức năng chủ yếu của các tổ chức này là phối hợp  hoạt động của các nước thành viên trên lĩnh vực tài chính - tiền tệ - tín dụng. Đồng thời các tổ chức này cũng sử dụng các nguồn vốn chung của quỹ để tài trợ cho các nước thành viên và các nước đang phát triển, chủ yếu dưới hình thức cho vay. 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 14
  15. 1.2.1. Các chủ thể thgia hđộng TCQT Các tổ chức tài chính tín dụng quốc gia  Tín dụng quốc tế: các ngân hàng thương mại tham  gia các quan hệ này với tư cách là người cho vay hoặc đi vay, trong đó cho vay chiếm tỉ trọng chi phối. Đầu tư quốc tế: thực hiện đầu tư quốc tế dưới hình  thức liên doanh, liên kết hoặc đầu tư mua bán chứng khoán trên thị trường quốc tế. Mua bán ngoại hối theo yêu cầu của khách hàng,  hoặc mua bán cho chính Cung cấp / sử dụng các dịch vụ tài chính, ngân hàng,  bảo hiểm, chứng khoán và thu / trả phí dịch vụ 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 15
  16. 1.2.1. Các chủ thể thgia hđộng TCQT Các chủ thể khác  Doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức  xã hội... Các giao dịch tài chính quốc tế của các chủ thể này  được thể hiện chủ yếu dưới các hình thức như: thanh toán quốc tế, đầu tư trực tiếp và gián tiếp quốc tế, viện trợ, kiều hối... 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 16
  17. 1.2.2. Các giao dịch TCQT Theo số lượng chủ thể tham gia giao dịch:  Chuyển dịch TCQT không có đối tác (giao dịch nội bộ),  Chuyển dịch TCQT 2 đối tác,  Chuyển dịch TCQT nhiều đối tác.  Theo mục tiêu và cách thức di chuyển:  Thanh toán quốc tế và mua bán ngoại hối,  Đầu tư quốc tế,  Tín dụng quốc tế,  Chuyển giao quốc tế một chiều.  8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 17
  18. 1.2.2.1. Thanh toán quốc tế và mua bán ngoại hối Đặc điểm của TTQT  TTQT không chỉ chịu sự điều chỉnh của luật pháp  quốc gia mà còn chịu sự điều chỉnh của luật pháp và các tập quán quốc tế như UCP, URC, URR, Incoterms. TTQT chịu sự ảnh hưởng của tỉ giá và dự trữ ngoại tệ  của các quốc gia Ngoại trừ các giao dịch XNK hàng hóa được mua bán  qua con đường tiểu ngạch, các giao dịch thanh toán quốc tế chủ yếu được thực hiện qua hệ thống NHTM 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 18
  19. 1.2.2.1. Thanh toán quốc tế và mua bán ngoại hối Mua bán ngoại hối  Các giao dịch TCQT trên thị trường ngoại hối có thể hướng tới nhiều mục tiêu: Cung cấp tài chính ngoại thương (mua bán ngoại tệ  giao ngay để đáp ứng nhu cầu TTQT), Thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng,  Đầu cơ ngoại tệ (speculators) vì mục tiêu lợi nhuận,  Phòng ngừa rủi ro hối đoái thông qua các nghiệp vụ  kì hạn (forward), tương lai (future), quyền chọn (option), hoán đối (swap)... 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 19
  20. 1.2.2.2. Đầu tư quốc tế K/n: Đầu tư quốc tế được hiểu là việc sử dụng các  nguồn tài chính của một nước ở nước ngoài vì mục đích kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận. Các hình thức đầu tư quốc tế:  - Đầu tư trực tiếp - Đầu tư gián tiếp 8/20/2012 PGS., TS. Ng Thị Phương Liên 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2