intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thi công cầu: Chương 6 - TS. Nguyễn Quốc Hùng

Chia sẻ: Nn Nn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

139
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng chương 6 cung cấp cho người học những kiến thức về công tác thi công kết cấu nhịp thép. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Chế tạo kết cấu nhịp thép, lắp tại chỗ trên trụ tạm, lắp hẫng, lao kéo dọc trên trụ tạm, lao kéo dọc có mũi dẫn, lao kéo dọc có trụ đỡ nổi, lao ngang bằng chở nổi. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thi công cầu: Chương 6 - TS. Nguyễn Quốc Hùng

  1. TS NGUYỄ NGUYỄN QUỐ QUỐC HÙ HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP 1- CHẾ TẠO KẾT CẤU NHỊP THÉP 2- LẮP TẠI CHỖ TRÊN TRỤ TẠM 3- LẮP HẪNG 4- LAO KÉO DỌC TRÊN TRỤ TẠM 5- LAO KÉO DỌC CÓ MŨI DẪN 6- LAO KÉO DỌC CÓ TRỤ ĐỠ NỔI 7- LAO NGANG BẰNG CHỞ NỔI
  2. TS NGUYỄ NGUYỄN QUỐ QUỐC HÙ HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP VI-1. CHẾ TẠO KẾT CẤU NHỊP THÉP  Nắn chỉnh sắt thép  Cắt thép : cưa, xén, nhiệt  Tạo lỗ : khoan, đột  Liên kết chi tiết thành cấu kiện  Lắp thử cấu kiện, điều chỉnh sai sót  Đánh dấu và sơn bảo vệ  Vận chuyển tới công trường
  3. TS NGUYỄ NGUYỄN QUỐ QUỐC HÙ HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP VI-2. LẮP TẠI CHỖ TRÊN TRỤ TẠM  An toàn, dễ thi công, xây dựng trụ tạm tốn kém  Hệ trụ tạm bố trí tại các vị trí có mối nối  Lắp tuần tự đầu này qua đầu kia, từ dưới lên trên: thanh biên+hệ dầm mặt cầu - hệ thanh bụng + hệ liên kết nhang, dọc trên.  Cần cẩu có thể đi 2 bên hoặc đi trong lòng cầu (tiến-lùi)  Liên kết tạm bằng con lói+Bulông, liên kết chính thức sau khi điều chỉnh chính xác.
  4. TS NGUYỄ NGUYỄN QUỐ QUỐC HÙ HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP VI-3. LẮP HẪNG  Áp dụng với cầu nhiều nhịp, cầu liên tục  Lắp hẫng từ trụ ra (phải hợp long),  Lắp hẫng từ bờ ra  Khi chiều dài hẫng quá lớn có thể kết hợp thêm trụ tạm => bán hẫng. Chiều dài hẫng phụ thuộc nội lực trong cấu kiện hặc điều kiện ổn định  Lắp theo phương pháp phân đoạn, liên kết hoàn chỉnh trước khi chuyển sang lắp đoạn khác  Phải có cần cẩu chuyên dụng trên đỉnh kết cấu nhịp để lắp hẩng ( giống xe đúc trong cầu BTCT)
  5. TS NGUYỄ NGUYỄN QUỐ QUỐC HÙ HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP VI-4. LAO KÉO DỌC TRÊN TRỤ TẠM  Áp dụng với cầu nhiều nhịp, nếu cầu 1 nhịp phải có mũi dẫn. Thời gian thi công ngắn.  Khoảng cách trụ tạm phụ thuộc chiều dài hẫng lớn nhất cho phép  Xây dựng đường trượt trên bờ và trên các đỉnh trụ. Chiều dài đường trượt trên trụ phải lớn hơn 1,25 lần khoảng cách 2 bàn trượt liền kề  Bố trí thiết bị lao kéo (cáp, múp, tời, hố thế…)  Chú ý xử lý độ võng đầu nhịp khi kéo hẫng  Kiểm toán nội lực trong kết cấu khi hẫng tối đa
  6. TS NGUYỄ NGUYỄN QUỐ QUỐC HÙ HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP CÁC TÍNH TOÁN KHI LAO KÉO 1- Tính toán lực kéo (dùng con lăn) 2- Kiểm toán kết cấu khi hẫng tối đa M 2  Momen lớn nhất : M  0,5ql h  Lực cắt lớn nhất : Q  q.lh  Lực trong thanh biên : Nb  M / h  Lực trong thanh xiên : N x  Q cos  3- Điều kiện chống lật : M l  0,8 Mg Q 4- Tính số lượng con lăn ncl  k m[P]
  7. TS NGUYỄ NGUYỄN QUỐ QUỐC HÙ HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP CÁC TÍNH TOÁN KHI LAO KÉO w2 P 5- Kiểm tra trụ tạm F P P H  Lực ma sát trên đường trượt Ff2 d w1  Momen lật theo phương dọc M d  F (h  a) G G  Momen theo hướng ngang  Do lực gió : M g  W1h1  W2 h2  Do lực lắc ngang H= 3%Fk : M ln  H (h  a )  Kiểm tra nội lực các thanh trong trụ tam và kiểm tra chống lật theo phương dọc và ngang.
  8. TS NGUYỄ NGUYỄN QUỐ QUỐC HÙ HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP VI-5. LAO KÉO DỌC CÓ MŨI DẪN  Mũi dẫn có tác dụng giảm chiều dài hẫng, giảm nội lực, tăng ổn định chống lật  Mũi dẫn làm bằng kết cấu nhẹ  Chiều dài mũi dẫn Lmd=(0,4-0,6)Lh  Có thể kết hợp thêm trụ tạm để giảm chiều dài mũi dẫn  Kiểm toán mũi dẫn trong trường hợp gối lên trụ  Tính độ võng đầu hẫng khi lao kéo
  9. TS NGUYỄ NGUYỄN QUỐ QUỐC HÙ HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP VI-6. LAO KÉO DỌC CÓ TRỤ ĐỠ NỔI  Trụ đỡ nổi có tác dụng nâng đầu dầm, đưa nhịp qua sông. Trụ nổi phải liên kết chặt với dầm để chống lật  Trong trụ nổi phải chứa nước để bơm ra, điều chỉnh cao độ đầu dầm khi lao kéo  Khi đến trụ bơm nướcc vào hệ nổi để gác dầm lên gối  Chỉ thi công với cầu 1 nhịp (không có trụ trung gian)  Chú ý tình trạng thuỷ triều để tránh đầu dầm xuống thấp hơn đỉnh trụ.
  10. TS NGUYỄ NGUYỄN QUỐ QUỐC HÙ HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP VI-7. LAO NGANG BẰNG CHỞ NỔI  Đưa kết cấu nhịp xuống trụ tạm trên 2 hệ nổi  Dùng tàu kéo lai dắt hệ thống đi ngược dòng chảy đến vị trí cầu  Neo giữ cố định hệ thống, bơm nước vào hệ nổi chìm xuống, gác dầm lên đỉnh trụ  Áp dụng với cầu 1 nhịp, sông rộng, nước sâu  Thời gian thi công lao lắp ngắn
  11. TS NGUYỄ NGUYỄN QUỐ QUỐC HÙ HÙNG BÀI GIẢNG THI CÔNG CẦU CHƯƠNG VI- THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP THÉP VI-8. SÀNG NGANG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH  Xây dựng trụ tạm, đà giáo song song với nhịp cần lắp  Lắp kết cấu nhịp trên hệ đà giáo, lắp đặt đường trượt ngang  Bố trí lao kéo ngang nhịp vào vị trí trên trụ  Tốn kém chi phí đà giáo, trụ tạm, lắp ngoài sông có nhiều khó khăn  Chỉ áp dụng để thay thế cầu cũ, hạn chế thời gian ngừng thông xe.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0