intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết bị lưu trữ

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

106
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thiết bị lưu trữ được biên soạn nhằm giúp cho các bạn biết rõ hơn về một số thiết bị điện tử được sử dụng trong việc lưu trữ dữ liệu bao gồm đĩa mềm và đĩa cứng. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này, với các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin thì đây là tài liệu hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết bị lưu trữ

  1. THIẾT BỊ LƯU TRỮ
  2. Đĩa mềm • Lợi ích trong việc chuyển giao tập tinvà dữ liệu giữa các máy tính • Có nhiều dạng: 8”, 5.25” đến 3.5” nhưng nhìn chung các thành phần và nguyên lý hoạt động ít thay đổi
  3. Khái niệm lưu trữ từ tính • Không cần năng lượng điện để duy trì thông tin. • Các từ trường không tự thay đổi nếu không có lực khác tác động dữ liệuđược dữ nguyên. • dữ liệu: từ điện ↔ từ tính. • Trong đĩa mềm: một đĩa mylar nhỏ cả hai mặt được tráng một chất liệu từ tính (lớp oxit: sắt hoặc coban)+ các chất phi từ tính.
  4. • Mỗi phần tử sẽ bị tác động như một nam châm cực nhỏ. • Xếp theo hướng này hoặc hướng kia dưới tác động từ trường bên ngoài • Việc xếp thẳng hàng các cực tính: logic 1 • Không có sự thay đổi cực tính: logic 0
  5. Các nguyên tắc ghi thông tin từ hóa • Các bit 1 và 0 không được biểu thị bằng các cực tính riêng lẻ. • Được biểu thị bởi sự hiện diện hoặc vắng mặt các đợt chuyển tiếp thông lượng. • sự thay đổi từ cực tính này sang cực tính khác. • Mỗi bit thường được mã hóa trong 4s • Chiều của thông lượng tùy thuộc vào chiều dòng điện kích thích
  6. • Lộ trình của đĩa mô tả một vòng tròn. Mỗi vòng đồng tâm này được gọi là 1 track. • Các track có chiều rộng hữu hạn. Giữa các track với nhau có một khoảng cách chính xác  đầu đọc/ghi nhảy chính xác. • Chu vi mỗi track nhỏ dần về tâm đĩa. • dữ liệu sẽ dày đặt nhất trên các track trong cùng và thưa nhất trên các track ngoài cùng. • Có 18 sector (cung) trên mọi track (3.5inch)
  7. • 1sector có 512byte dữ liệu. • Đĩa 1.44M (3.5inch): – 18 sector/track – 1 đĩa: 160 track  lưu giữ:2280 sector – Dung lượng: 2280x512=1,474,560byte – Khối lượng thực tế nhỏ hơn: hỗ trợ sector mồi và thông tin phân bổ tập tin. – 1 nhóm sector gọi là clustor (liên cung) hoặc đơn vị phân bổ (allocation units). Đĩa mềm 1 hoặc 2 sector trong 1 clustor. • Sector cung cấp dữ liệu định danh sector, track, kết quả kiểm tra lỗi từ CRC.
  8. • Sau khi định dạng (format): vị trí nỗi sector và thông tin quản lý được ấn định trong tiến trình định dạng. Không bao giờ được ghi lại trừ khi định dạng lại. • Thực tế 1 sector >512byte, nhưng chỉ có 512byte được chúa dữ liệu. • Nếu các dữ liệu ID sector bị ghi đè hoặc bị phân hủy  dữ liệu trong sector bị hỏng • Boot record là sector đầu tiên trên một đĩa (sector 0): chứa vài tham số chính mô tả đặc tính đĩa. • Nếu đĩa khả mồi (đĩa boot): sector mồi chạy các tập tin (IO.SYS và MSDOS.SYS)
  9. • Ngoài khoảng mồi, một bảng FAT được đặt lên track 00. FAT như là một bảng mục lục cho đĩa. • nếu FAT bị ghi đè hoặc hỏng  dữ liệu trên đĩa bị hỏng. • Tránh đặt đĩa từ gần các vật được từ hóa.
  10. Kiến tạo ổ đĩa • bộ khung • Mạch điện tử điều khiền ổ đĩa • một dàn mô tơ trục quay dùng mô tơ DC. • Mâm kim loại của đĩa tự động cài khớp trục quay. • Đèn LED báo đĩa hoạt động. • Các đầu đọc/ghi và các bộ cảm biến
  11. Mạch điện tử • Phối hợp thiết bị từ tính, thiết bị cơ và mạch điện tử. • Mạch điện tử: – Điều khiển hoạt động vật lý – Quản lý luồng dữ liệu vào/ra ổ đĩa. • Các bộ cảm biến chống ghi • bộ cảm biến vị trí đĩa: phát hiện sự hiện diện hoặc vắng mặt của đĩa. • bộ cảm biến mật độ cao • Tốc độ quay đĩa (300 hoặc 360RPM)
  12. • Mạch giao tiếp vật lý nhận các tín hiệu điều khiển và dữ liệu từ máy tính và bàn giao các tín hiệu tình trạng và dữ liệu về máy tính theo yêu cầu. • Mạch giao tiếp vật lý gồm 2 đường cáp: – Đầu nối điện: 4 kim cấp điện áp 5Vdc cho logic và 12Vdc cho các motơ – Đầu tín hiệu: cáp IDC 34 kim. Tất cả kim lẻ là tuyến mát, kim chẵn mang tín hiệu hoạt động
  13. ĐĨA CỨNG • Lưu trữ dữ liệu, dung luợng lớn • Các đĩa mềm: đơn giản, rẻ tiền nhưng chậm • Lưu giữ hệ điều hành để khởi động hệ thống, lưu giữ ứng dụng, các tập tin cung cấp bộ nhớ ảo
  14. Những khái niệm căn bản • Nguyên tắc: Tương tự ổ mềm • Các lá đĩa làm bằng chất liệu giống thủy tinh hoặc hợp chất gốm sứ. (nhẹ, tỏa nhiệt thấp, chịu lực ly tâm cao hơn) • Tốc độ quay 7600RPM đến 15000RPM (đĩa cứng củ: 3600RPM đến 5600RPM) • Thường dùng từ 2 hoặc nhiều lá đĩa trở lên • Mật độ thu rất lớn >10000bpi (bit per inch)
  15. •Các đầu đọc/ghi không tiếp xúc các lá đĩa, cỡi lên một luồng khí cực nhỏcách bề mặt lá đĩa
  16. Luồng khí và sự bay là là của đầu từ • các đầu đọc/ghi di chuyển sát bề mặt đĩa, nhưng không tiếp xúc. • Đĩa quay sẽ tạo gối đệm nâng các đầu từ. • Tất cả ổ cứng đều niêm phong dàn lá đĩa vào một buồn kín khí.
  17. Các đặt tính của mật độ dữ liệu • Mật độ bề mặt: khối lượng dung lượng đĩa theo megabyte trên mỗi inch vuông (MBSI hoặc MB/in2). • Các ổ cúng ngày nay: 2500 MBSI trở lên Track , sector, cylinder: • Các vòng tròn đồng tâm trên một lá đĩa gọi là track. – Một lá đĩa chứa 2048 đến trên 16,278 track
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2