Bài giảng Thiết kế hệ thống điều khiển - Ths. Nguyễn Hữu Quang
lượt xem 67
download
Bài giảng Thiết kế hệ thống điều khiển do Ths. Nguyễn Hữu Quang biên soạn giới thiệu tới các bạn mô hình toán học của các hệ thống kỹ thuật, phân tích và thiết kế các hệ thống điều khiển, ứng dụng phần mềm MATLAB. Với các bạn quan tâm tới lĩnh vực này thì đây là tài liệu hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế hệ thống điều khiển - Ths. Nguyễn Hữu Quang
- THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ThS. Nguyễn Hữu Quang Bộ môn GCVL & DCCN
- Nội dung môn học (dự kiến) • Giới thiệu • Mô hình toán học của các hệ thống kỹ thuật • Phân tích và thiết kế các hệ thống điều khiển • Ứng dụng phần mềm MATLAB • Phần tùy chọn (thay thế cho bài thi giữa kỳ): Project “Điều khiển tốc độ động cơ một chiều, sử dụng vi điều khiển” 2
- Tài liệu tham khảo chính • Lý thuyết điều khiển tuyến tính – Nguyễn Doãn Phước • Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động – Nguyễn Phùng Quang • Modern control engineering – 4th – Katsuhiko Ogata (pdf file) 3
- PHẦN MỘT: MÔ HÌNH TOÁN HỌC • Mô hình phương trình vi phân • Mô hình hàm truyền đạt • Mô hình trạng thái • Tuyến tính hóa mô hình 4
- Phương trình vi phân • Mô tả hệ thống kỹ thuật bằng phương trình vi phân Ví dụ 1: Hệ vật – lò xo by ky y M r(t) d 2 y (t ) dy ( t ) Áp dụng định luật Newton: M 2 +b + ky ( t ) = r ( t ) dt dt 5
- Phương trình vi phân • Ví dụ 2: Động cơ một chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửu Tm = k m i Mô-men cản nhớt di u L = u − Ri − eb dt Eb eb = kmω dω J = Tm − Td − k f ω Tm (t ) dt Mô-men động cơ Tốc độ góc d 2ω dω Suy ra: JL 2 + ( JR + Lk f ) + ( km + Rk f ) ω = kmu − RTd 2 dt dt 6
- Mô hình hàm truyền đạt • Phép biến đổi Laplace: ∞ L ⎡ f ( t ) ⎤ = F ( s ) = ∫ f ( t ) e − st dt ⎣ ⎦ 0 • Phép biến đổi Laplace ngược: c + j∞ 1 L−1 ⎡ F ( s ) ⎤ = f ( t ) = F ( s ) e st ds , t > 0 ⎣ ⎦ 2π j c −∫j∞ 7
- Mô hình hàm truyền đạt • Một số tính chất của phép biến đổi Laplace: 8
- Mô hình hàm truyền đạt • Khái niệm: Hàm truyền đạt của hệ tuyến tính tham số hằng là tỉ số giữa ảnh Laplace của tín hiệu ra và ảnh Laplace của tín hiệu vào, với giả sử các điều kiện đầu bằng 0. • Xét hệ mô tả bằng ptvp: an y ( ) + an−1 y ( n −1) + ... + a1 y + a0 y = bmu ( ) + bm−1u ( n m m −1) + ... + b1u + b0u Với giả sử các điều kiện đầu bằng 0 và n ≥ m . Hàm truyền đạt của hệ là: Y (s) bm s m + bm−1s m−1 + ... + b1s + b0 G (s) = = U ( s ) an s n + an−1s n−1 + ... + a1s + a0 9
- Mô hình hàm truyền đạt • Ví dụ: Hàm truyền đạt của động cơ một chiều ω (s) km G (s) = = u (s) ( Ls + R ) ( Js + k f ) + km 2 R = 2.0; % Ohms L = 0.5; % H Km = 0.1; % Hằng số động cơ Kf = 0.2; % Nms/rad J = 0.02; % kg.m^2 0.1 G= 0.01s 2 + 0.14 s + 0.41 10
- Mô hình hàm truyền đạt • Biểu diễn hệ thống bằng sơ đồ khối: Hình 1: Biểu diễn một khối Hình 2: Biểu diễn một hệ kín 11
- Mô hình hàm truyền đạt • Rút gọn sơ đồ khối: C (s) = G1 ( s ) G2 ( s ) R(s) C (s) = G1 ( s ) + G2 ( s ) R(s) C (s) G1 ( s ) = R(s) 1 + G1 ( s ) G2 ( s ) 12
- Mô hình không gian trạng thái • Trạng thái của một hệ thống là tập hợp các biến mà giá trị của biến cùng với giá trị của tín hiệu vào sẽ cho phép xác định trạng thái tương lai của hệ thống, và tín hiệu ra của hệ thống. • Mô hình trạng thái của hệ thống: Hệ ptvp bậc nhất của các biến trạng thái ⎧ x1 = a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn + b11u1 + b12u2 + ... + +b1mum ⎪ x = a x + a x + ... + a x + b u + b u + ... + +b u ⎪ 2 21 1 22 2 2n n 21 1 22 2 2m m ⎨ x = Ax + Bu ⎪... ⎪ xn = an1 x1 + an 2 x2 + ... + ann xn + bn1u1 + bn 2u2 + ... + +bnmum ⎩ 13
- Mô hình không gian trạng thái • Ví dụ: Mô hình trạng thái của động cơ một chiều ⎧ di R k 1 ⎪ dt =− i− mω+ u ⎪ L L L ⎨ ⎪ dω = km i − k f ω − Td ⎪ dt ⎩ J J J ⎛ R km ⎞ − − d⎛i⎞ ⎜ L L ⎟⎛ i ⎞ ⎛ 1 1 ⎞⎛ u ⎞ ⎜ω ⎟ = ⎜ dt ⎝ ⎠ ⎜ km ⎟⎜ ⎟ + ⎜ k f ⎟⎝ω ⎠ ⎝ L − ⎟⎜ ⎟ J ⎠ ⎝ Td ⎠ ⎜ − ⎟ ⎝ J J ⎠ 14
- Tuyến tính hóa mô hình phi tuyến • Đối tượng bình mức: Qi Lưu lượng nước chảy vào bình Qi max Lưu lượng nước chảy vào bình max Qo Lưu lượng nước chảy ra khỏi bình H Mức nước trong bình H max Mức nước cao nhất trong bình A Tiết diện bình a Tiết diện đường ống dẫn nước ra khỏi bình V Thể tích nước trong bình g Gia tốc trọng trường (9.8 ) p Vị trí góc mở của van lưu lượng, thay đổi từ 0 tới 1 15
- Tuyến tính hóa mô hình phi tuyến • Đối tượng bình mức: Pt Berloulli: Qo = a 2 gH Pt cân bằng dV dH Qi − Qo = =A vật chất: dt dt Lưu lượng vào Qi = pQi max = Qi max ∫ u phụ thuộc góc mở van ⎧ dH Phi tuyến ⎪ A dt = Qi − a 2 gH ⎪ Suy ra: ⎨ ⎪ dQi = Q u ⎪ dt ⎩ i max 16
- Tuyến tính hóa mô hình phi tuyến • Đối tượng bình mức: Đặt H = H 0 + h dH A = Qi − a 2 gH dt d ( H0 + h) ⇔A = Qi − a 2 g ( H 0 + h ) dt dh h ⇔ A = Qi − a 2 gH 0 1 + dt H0 h h Ta có công thức xấp xỉ: 1+ ≈ 1+ H0 2H 0 dh ⎛ h ⎞ Suy ra: A = Qi − a 2 gH 0 ⎜ 1 + ⎟ dt ⎝ 2H 0 ⎠ ⎧ dh ⎛a g ⎞ q ⎪ = −⎜ ⎟ h+ ⎛ ⎞ ⎪ dt A 2H 0 ⎠ A = −⎜ a g ( ⎟ h + Qi − a 2 gH 0 ) ⎨ ⎪ dq ⎝ ⎝ 2H 0 ⎠ ⎪ dt = Qi max u ⎩ Đặt Qi − a 2 gH 0 = q Tuyến tính !!! 17
- Tuyến tính hóa mô hình phi tuyến • Đối tượng bình mức: Mô hình hàm truyền: h(s) Qi max 2H 0 1 G (s) = = u (s) a g ⎛ ⎛ A 2H 0 ⎞ ⎞ s ⎜1 + ⎜ ⎟s⎟ ⎜ ⎟ ⎝ ⎝a g ⎠ ⎠ Hệ thống cụ thể: Tham số Giá trị A 1 a 0.05 4.5175 Qi max 0.5 G (s) = s (1 + 9.0351s ) H max 2 H0 1 18
- PHẦN HAI: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG • Khảo sát hệ bậc nhất • Khảo sát hệ bậc hai • Phân tích tính chất ổn định của hệ – Phân tích tính chất ổn định trên miền thời gian; – Phân tích tính chất ổn định trên miền tần số. • Phân tích sai lệch tĩnh • Ảnh hưởng của khâu trễ 19
- 1 Khảo sát hệ bậc nhất: G ( s ) = Ts + 1 • Đáp ứng với tín hiệu bước nhảy: y(t) y ( t ) = 1 − e − t /T 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống cơ điện tử - ThS. Nguyễn Tấn Phúc
43 p | 226 | 40
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 3 - Nguyễn Hồng Quang
16 p | 194 | 13
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống điều khiển điện – khí nén – thủy lực – theo phương pháp tầng
51 p | 25 | 12
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng (Embedded Systems Design) - Chương 2 (Bài 3): Bộ xử lý chức năng đơn tiêu chuẩn - Thiết bị ngoại vi
17 p | 43 | 8
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng (Embedded Systems Design) - Chương 1: Tổng quan về hệ thống nhúng
41 p | 75 | 7
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng (Embedded Systems Design) - Chương 2 (Bài 2): Bộ xử lý chức năng đơn chuyên dụng (Custom single-purpose processors)
55 p | 28 | 7
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống cơ điện tử: Chương 10 - Hệ thống điều khiển PLC
40 p | 16 | 7
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống vi xử lý: Chương 1 - Nguyễn Hồng Quang
21 p | 114 | 6
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng (Embedded Systems Design) - Chương 6 (Bài 11): Công nghệ thiết kế
17 p | 34 | 6
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống cơ điện tử: Chương 2 - Mô hình hóa hệ thống cơ điện tử
30 p | 26 | 5
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng (Embedded Systems Design) - Chương 2 (Bài 5): Giao diện
33 p | 37 | 5
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống cơ điện tử: Chương 1 - Tổng quan về hệ thống cơ điện tử
20 p | 26 | 4
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống cơ điện tử: Chương 4 - Ổn định hệ thống
17 p | 6 | 4
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống cơ điện tử: Chương 5 - Chất lượng hệ thống cơ điện tử
22 p | 14 | 4
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống cơ điện tử: Chương 8 - Thiết kế hệ thống điều khiển
23 p | 11 | 4
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống cơ điện tử: Chương 9 - Hệ thống điều khiển logic
27 p | 7 | 4
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống cơ khí - Nguyễn Văn Thạnh
280 p | 44 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn