CÔNG NGHỆ https://jst-haui.vn
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Tập 61 - Số 1 (01/2025)
46
KHOA H
ỌC
P
-
ISSN 1859
-
3585
-
ISSN 2615
-
961
9
TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI CHO KÊNH ĐỨNG
CỦA MÁY BAY KHÔNG NGƯỜI LÁI CỠ NHỎ
ADAPTIVE CONTROLLER COMPOSITION FOR VERTICAL CHANNEL OF SMALL DRONES
Nguyễn Trọng Hà1, Đào Sỹ Luật2, Trần Xuân nh1,*,
Nguyễn Văn Biên1, Nguyễn Trung Minh1
DOI: http://doi.org/10.57001/huih5804.2025.007
TÓM TẮT
Bài báo trình bày về kết quả xây dựng bộ điều khiển thích nghi sử dụ
ng
phương pháp tốc độ gradient cho kênh đứng của UAV-70V. Kết quả khả
o sát
trên máy tính bằng công cMatlab-Simulink cho thấy hiệu quả của bộ điề
u
khiển thích nghi đảm bảo được độ chính xác, ổn định trạng thái của UAV-
70V.
Trong điều kiện nhiễu động gió, sai số điều chỉnh nhỏ, thời gian xác lậ
p
nhanh, góc tấn thất tốc và quá tải đứng nằm trong giới hạ
n cho phép do đó có
thể mở rộng phạm vi hoạt động của UAV.
Từ khóa: Điều khiển, máy bay không người lái, thích nghi, tốc độ gradient.
ABSTRACT
The paper presents the results of building an adaptive controller using the
gradient velocity method for the vertical channel of UAV-
70V. The results of
the computer survey using Matlab-
Simulink tools show that the effectiveness
of the adaptive controller ensures the accuracy and stability of the UAV-
70V.
In conditions of wind disturbance, the adjustment error is small, the settling
time is fast, the angle of attack is stalled and the vertical overload is within the
allowable limits, thus expanding the operating range of the UAV.
Keywords: Control, Unmanned Aerial Vehicle, adaptive, gradient speed.
1Học viện Phòng không - Không quân
2Trường Đại học Đồng Nai
*Email: tinhpk79@gmail.com
Ngày nhận bài: 25/10/2024
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 31/12/2024
Ngày chấp nhận đăng: 26/01/2025
1. GIỚI THIỆU
Các loại UAV cỡ nhỏ thường tốc độ bay thấp nên
góc tấn khá lớn. Khi có nhiễu động gió kết hợp bay ở độ
cao thấp thể dẫn tới mất an toàn bay (góc tấn gần tới
hạn hoặc quá giới hạn chịu tải của kết cấu máy bay)
thể xảy ra tai nạn bay.
UAV là đối tượng có nh phi tuyến cao là hệ không
dừng. Những nghiên cứu gần đây đã đưa ra nhiều ý
tưởng thiết kế bộ điều khiển (BĐK) cho UAV n luật
điều khiển dựa trên việc lựa chọn một hàm Lyapunov
đảm bảo ổn định các quỹ đạo mong muốn dọc theo trục
(X, Z) c nghiêng [1], phát triển một bộ điều khiển
PID đổn định đcao [2], bộ điều khiển trượt trượt
bậc cao kết hợp bquan t [3, 4]. Khi sử dụng các K
kinh điển, cần phải biết chính xác các thông sđặc
nh của UAV. Hơn thế nữa, các K này chỉ chính xác
trong giai đoạn tuyến tính còn trong giai đoạn phi tuyến
thì không còn phù hợp.
Trong phạm vi bài báo này, nhóm tác giả sử dụng BĐK
thích nghi theo tốc độ gradient với hình tham chiếu
tường minh điều khiển theo tín hiệu độ cao để ổn định
quỹ đạo bay cho UAV trong điều kiện có nhiễu động gió
tác động. Trong thuật toán tốc đgradient, tốc độ thay
đổi tham số của luật điều khiển tỷ lệ thuận với gradient
của tốc độ thay đổi hàm mục tiêu, trong đó hàm mục tiêu
thể hiện sai số giữa vectơ trạng thái của UAV vectơ
trạng thái chuẩn.
2. MÔ HÌNH TOÁN HỌC
0
x
0
y
T
k
V
mg
r
Y
r
X
x
r k
x ,x
r k
y , y
y
Hình 1. Chuyển động của UAV trong mặt phẳng đứng
P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 https://jst-haui.vn SCIENCE - TECHNOLOGY
Vol. 61 - No. 1 (Jan 2025) HaUI Journal of Science and Technology 47
Khi xét chuyển động của UAV trong mặt phẳng đứng
(hình 1) sử dụng một số giả thiết như sau: coi chuyển
động của UAV bài toán chuyển động của vật rắn với các
đặc tính khí động cho trước, bỏ qua yếu tố đàn hồi biến
dạng kết cấu; bỏ qua sai số của các cảm biến đo chuyển
động của UAV.
Dựa trên việc phân tích các lực mômen tác động lên
UAV, thiết lập được hệ phương trình chuyển động của
UAV trong không gian, gồm các trường hợp:
Trong trường hợp không có nhiễu động gió tác động,
khi đó, véctơ không tốc
r
V
trùng với véctơ địa tốc
k
V
(
k r
V V
) hệ phương trình vi phân tả chuyển
động dọc của UAV như hệ phương trình 1 [5]. Trong đó:
- góc nghiêng quỹ đạo; - góc chúc ngóc; - góc tấn;
m - khối lượng UAV;
r
V
- tốc độ tương đối của UAV so với
không khí;
k
V
- tốc độ tuyệt đối của UAV so với mặt đất
tính trong hệ tọa đquỹ đạo
k k k
Ox y z
; Jz - mômen quán
tính của UAV theo trục Oz trong hệ tọa độ liên kết Oxyz;
ωz - tốc độ góc của UAV quanh trục Oz; mz - các hệ số
mômen không thứ nguyên; ρ - khối lượng riêng không
khí; S - diện tích cánh UAV; T - lực kéo; ba - dây cung khí
động trung bình; Cx, Cy - hệ số lực nâng hệ số lực cản
của UAV; δc - góc lệch cánh lái độ cao; hdc - độ cao của
động cơ so với trục dọc UAV.
z
c
c z
2
k r
x r
a2
y r y z r
r
k
δ
y c ydng
δa
z c z z
zr
z
zo zα z_dng
dV ρ.V
m Tcosα C ). .S Gsi
dt 2
b
C ) C . ρ.V
dθ V
mV Tsin
α . .S Gco
dt 2
C C
b
m m .
dω V
Jdt m m m
2
ra dc
ok
ok
z
ρ.V
. .S.b T.h
2
dx V cosθ
dt
dy V sinθ
dt
dω ;θ α
dt
(1)
Trong trường hợp nhiễu động gió tác động, véctơ
không tốc
r
V
lệch so với véctơ địa tốc Vk góc aw. Khi đó,
hệ phương trình tả chuyển động dọc của UAV như
sau:
z
c
cz
2 2
k y
kx r
y r
2 2
k y
a
k y z 2 2
k y
δ
y c ydng
δa
z c z z
z
z
ρ.(V W )
dV
m T.co C ). .S G.sinθ
dt 2
C (α )
ρ.(V W )
b
dθ
mV T.sin
α C .ω . . .S Gco
dt 2
V W
C C
b
m .δ m .ω .
dω V
Jdt
2 2
2 2 k y
k y
a dc
zα z_dng
ok
ok
z
ρ.(V W )
W
. .S.b T.h
2
m m
dx V cosθ
dt
dy V sinθ
dt
dω ;θ α
dt
(2)
3. BĐIỀU KHIỂN TCH NGHI THEO TỐC ĐGRADIENT
Để tổng hợp bộ điều khiển thích nghi, ta sẽ thực hiện
tuyến tính hóa hệ phương trình vi phân chuyển động dọc
của UAV xung quanh trạng thái cân bằng. Khi tuyến tính
a chỉ xét các chuyển động chu kỳ ngắn (các chuyển
động góc) bỏ qua sự thay đổi tốc độ, độ cao bay bỏ qua
thành phần lực ng của cánh i độ cao. Ta sẽ được hệ
phương trình vi phân theo sai lệch nhỏ [6]:
4 z
z 2 1 z 3 c
α a ω
ω a a a
(3)
Trong đó:
a1, a2, a3, a4 - các hsố động lực học, được tính như sau:
2
z a
1 a
k z
m .q
a .S.b
V .J ;
α
z a
2 a
z
m .q
a .S.b
J;
c
δ
z a
3 a
z
m .q
a .S.b
J;
α
y a
4
k
C .q .S T
am.V
Do quá tải đứng liên hệ với góc tấn: k 4
y
V .a
n .
α
g
nên
có thể viết:
k 4
y 4 y z
2
z y 1 z 3 c
k 4
V .a
n a .n
g
g.a
ω .n a a
V .a
(4)
Từ hệ phương trình vi phân (4) ta rút ra được phương
trình vi phân đối với thành phần quá tải đứng ny:
CÔNG NGHỆ https://jst-haui.vn
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Tập 61 - Số 1 (01/2025)
48
KHOA H
ỌC
P
-
ISSN 1859
-
3585
-
ISSN 2615
-
961
9
3 4 k
y 1 4 y 2 1 4 y c
a a V
n (a a ).n (a a a )n
δ
g (5)
Sử dụng phép biến đổi Laplace với phương trình (5),
ta có thể viết dưới dạng hàm truyền của UAV theo quá tải
đứng ny:
-δc -δc k 4
ny α
k 4 3
2
1 4 2 1 4
V .a
W W . g
V .a .a 1
.
g p (a a ).p a a .a
(6)
Do độ cao liên hệ với quá tải đứng:
y
2
g
h n
p nên ta
thể viết:
δc δc k 4 3
h ny
2 4 3 2
1 4 2 1 4
V .a .a
g
W W .
p p (a a ).p (a a .a )p
(7)
Từ hàm truyền độ cao theo độ lệch cánh lái độ cao (7)
ta rút ra được phương trình vi phân đối với thành phần độ
cao:
1 4 2 1 4 3 4 k c
h (a a ).h (a a a )h a a V
δ
(8)
Đặt:
y1
y h
,
y1 y2
y y
,
y2 y3
y y
y3 y4
y y
phương
trình (8) trở thành:
y1 y2
y2 y3
y3 y4
y4 1 4 y 4 2 1 4 y3 3 4 k c
y y
y y
y y
y (a a )y (a a a )y a a V
δ
(9)
Ta có thể viết dưới dạng phương trình trạng thái:
y y y y y
y (t) A .y (t) B .u (t)
(10)
Trong đó:
y y1 y2 y3 y4
y (t) (y ;y ;y ;y ) (h;h;h;h)
- véc
trạng thái;
uy = uyo + uytn - tín hiệu điều khiển cánh lái độ cao;
Ay - ma trận hệ thống:
y
2 1 4 1 4
0 1 0 0
0 0 1 0
A0 0 0 1
0 0 a a a a a
By - ma trận điều khiển:
y
3 4 k
0
0
B0
a a V
Giả sđối tượng điều khiển được tả bởi phương
trình trạng thái:
y(t) A.y(t) B.u(t)
(11)
A, B - ma trận tham số trạng thái của đối tượng điều
khiển, kích thước n × n và n × m.
hình tham chiếu được trình bày dạng phương
trình trạng thái như sau:
m m m m
y (t) A .y (t) B .r(t)
(12)
Trong đó: Am, Bm - ma trận tham số trng thái của
nh tham chiếu, được lựa chọn theo điều kiện sau:
Bm = B và Am = A + Bm.K (13)
K - ma trận hệ số khuếch đại, kích thước m × n.
Việc lựa chọn mô hình tham chiếu phụ thuộc vào các
yêu cầu cần thiết lập cho hệ kín: thời gian xác lập, độ quá
chỉnh, sai số… Khi đó, hình tham chiếu cần phải ổn
định, nghĩa là ma trận Am - ma trận Hurwit.
Để hệ thống có thể tự động thích nghi với những tác
động của gió lên UAV, ta cần tổng hợp thuật toán thích
nghi và cấu trúc bộ điều khiển, để đạt được mục tiêu điều
khiển đặt ra là:

t
lime(t) 0
(14)
Với:
y y ym
e (t) y (t) y (t)
- véctơ sai lệch
y y1 y2 y3 y4
y1 ym1 y2 ym2 y3 ym3 y4 ym4
m m m m
e (t) e ;e ;e ;e
(y y ;y y ;y y ;y y )
h h ;h h ;h h ;h h
Để đạt mục tiêu điều khiển (14) nhiều phương pháp
khác nhau, trong phạm vi bài báo này sử dụng phương
pháp tốc độ gradient với hình tham chiếu tường
minh. Sử dụng cách tiếp cận trực tiếp để tổng hợp, lựa
chọn bộ điều khiển như sau:
ct
ytn y r ct
hh h
h ct
h
u (t) k (t).y(t) k (t).h (t)
k (t).h(t) k (t).h(t) k (t).h(t)
k (t).h(t) k (t).h (t)

(15)
Bộ điều khiển gồm 2 khâu, khâu thứ nhất ky(t) là phản
hồi trạng thái khâu thứ hai kr(t) tiền xử tác động
đầu vào cho trước. Như vậy tham số cần hiệu chỉnh
 ct
h h
h h h
(t) (k (t);k (t);k (t);k (t);k (t))
.
Sử dụng hàm mục tiêu cục b
T
Q(E) 0,5e He
, để đạt
được mục tiêu điều khiển (14) cần phải thay đổi tham số
hiệu chỉnh (t) theo hướng làm giảm hàm Q(e) (khi đó
mục tiêu điều khiển Q(e) 0 khi t ). Tuy nhiên, Q(e)
không phụ thuộc vào (t) việc tìm hướng giảm Q(e) rất
khó khăn. Thay vào đó, để tìm hướng giảm hàm Q(e) sẽ
P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 https://jst-haui.vn SCIENCE - TECHNOLOGY
Vol. 61 - No. 1 (Jan 2025) HaUI Journal of Science and Technology 49
tìm điều kiện đ
Q(e) 0
. Khi đó hàm
Q(e)
ω(y, ,t)
phụ thuộc vào (t)
ω(y, ,t)
tốc độ thay đổi hàm
Q(e). Tính gradient của hàm tốc độ
ω(y, ,t)
:
Y
r
T T
k
T T
k
ω(y, ,t) B Hey
ω(y, ,t) B Her
(16)
Trong đó: H - ma trận kích thước (4x4), thỏa n
H = HT > 0. Tìm ma trận H bằng cách giải phương trình
Lyapunov như sau:
T
m m L
HA A H G
(17)
Trong đó: Ma trận G tùy chọn thỏa mãn
T
L L
G G 0
.
Lựa chọn thuật toán tốc độ gradient dạng vi phân
như sau:
y
T T
1
T T
r2
dk
γ B Hey
dt
dk
γ B Her
dt
(18)
Để tăng tính tác động nhanh, công thức (18) được bổ
sung và viết lại như sau:
y
T T T T
1 3
T T T T
r2 4
dk d
γ B Hey γ (B Hey )
dt dt
dk d
γ B Her γ (B Her )
dt dt
(19)
Trong đó: các hệ số
1 2 3 4
γ ,γ ,γ ,γ
tùy chọn thỏa mãn
1 2 3 4
γ 0,γ 0,γ 0, γ 0
.
m m m m
y A y B r
r
k
y Ay Bu
y
k
m
y
y
e
u
T T T T
y 1 3
d
k B Hey ( B Hey )
dt
T T T T
r 2 4
d
k B Her ( B Her )
dt
r
r
k
y
k
Thuật toán thích nghi
Đối tượng hiệu chỉnh tổng quát
Hình 2. Sơ đồ cấu trúc hệ điều khiển thích nghi sử dụng phương pháp tốc
độ gradient với mô hình tham chiếu tường minh
4. KẾT QUẢ
Từ hình động lực học vòng điều khiển kín UAV
trong kênh đứng tiến hành mô phỏng trong môi trường
Matlab Simulink như hình 3.
Hình 3. Mô hình mô tả vòng điều khiển kín kênh đứng của UAV
Dữ liệu đầu vào phỏng dựa trên dữ liệu hình
“UAV-70V”, đây là loại UAV cỡ nhỏ làm nhiệm vụ giám sát
từ xa do Hội Hàng khôngtrụ Việt Nam nghiên cứu, chế
tạo. Các thông số của UAV-70V gồm đặc trưng hình học;
đặc trưng khối lượng - quán tính - định tâm và đặc trưng
khí động được thống kê cụ thể trong bảng 1.
Bảng 1. Thông số đặc trưng cho UAV - 70V
Tham số Giá trị Đơn vị
Chiều dài (l) 2707 mm
Khối lượng (m) 56,5 kg
Chiều cao (h) 713 mm
Diện tích cánh (S) 1,05 m2
Sải cánh (la) 3000 mm
Dây cung khí động trung bình (ba) 350 mm
Tốc độ bay hành trình (Vk) 40 m/s
Mô men quán tính Jx 5,1 kgm2
Mô men quán tính Jy 33,55 kgm2
Mô men quán tính Jz 31 kgm2
Lclh 1,357 m
T F
X X
-0,15
hdc 0.4 m
Để tăng tính trực quan, thấy chất lượng của BĐK,
nhóm tiến hành so sánh đáp ứng của UAV-70V khi sử
dụng BĐK thích nghi BĐK PID tổng hợp theo thuật
toán sau:
. .
c p ct d ct
t
i ct yo oz z
0
u K . h h K . h h
K . h h .dt u K .
ω
Các hệ số Kp, Kd, Ki - tương ứng với các hệ số tỷ lệ, hệ
số vi phân hệ số tích phân của BĐK PID. Các hệ số Kp,
Kd, Ki, Koz được lựa chọn bằng cách sử dụng công cụ tối ưu
hóa Simulink Response Optimization với các giá trị:
Kp = 1,0299; Ki = 0,2725; Kd = 0,9388; Koz = 1,2231.
CÔNG NGHỆ https://jst-haui.vn
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Tập 61 - Số 1 (01/2025)
50
KHOA H
ỌC
P
-
ISSN 1859
-
3585
-
ISSN 2615
-
961
9
Khảo sát, so sánh chất lượng của hai BĐK trong trường
hợp UAV trong chế độ bay bằng và nhiễu động gió tác
động. phỏng thực hiện khi UAV đang bay bằng ở độ
cao 300m với tốc độ hành trình (Vk = 40m/s). Tại thời điểm
t = 15s, nhiễu gió tác động có biên độ thay đổi trong hai
trường hợp: Wy0 = 5m/s và Wy0 =7m/s, thổi từ dưới lên.
a) Wy0 = 5m/s
b) Wy0 = 7m/s
Hình 4. Kết quả đánh giá đáp ứng của UAV khi có nhiễu gió bậc thang tác
động với biên độ Wy0
Kết quả mô phỏng cho thấy rằng, tại cùng một độ cao
khi nhiễu gió đứng bậc thang tác động, UAV sử dụng
BĐK thích nghi cho sai lệch độ cao điều chỉnh nhỏ hơn
BĐK PID. Biên độ của nhiễu động ảnh hưởng đến an toàn
bay của UAV. Khi nhiễu gió tác động có biên độ thay đổi
(lớn hơn), UAV sử dụng BĐK PID thể vẫn được duy trì
được độ cao nhưng góc tấn thất tốc vượt quá giới hạn cho
phép dẫn đến UAV bị mất an toàn bay. Trong khi đó, UAV
sử dụng BĐK thích nghi duy trì tốt theo đcao mong
muốn, các giá trị góc tấn thất tốc quá tải đứng đều nằm
trong khoảng giới hạn cho phép, đảm bảo an toàn bay
cho UAV.
5. KẾT LUẬN
Bài báo trình bày kết quả phỏng hình vòng
điều khiển kín trên máy bay không người lái khi sử dụng
bộ điều khiển thích nghi và so sánh với bộ điều khiển PID
truyền thống. Kết quả chỉ rõ ưu điểm của BĐK thích nghi
so với BĐK kinh điển PID trong điều kiện nhiễu động
gió tác động với sai số điều chỉnh nhỏ, thời gian xác lập
nhanh, góc tấn thất tốc qua tải đứng nằm trong giới