intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thuốc thường dùng trong gây mê hồi sức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:158

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thuốc thường dùng trong gây mê hồi sức, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: Thuốc mê tĩnh mạch; Thuốc mê thể khí; Thuốc dãn cơ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thuốc thường dùng trong gây mê hồi sức

  1. THUỐC THƯỜNG DÙNG TRONG GMHS
  2. NỘI DUNG • Thuốc mê tĩnh mạch • Thuốc mê thể khí • Thuốc dãn cơ
  3. THUỐC MÊ TĨNH MẠCH ĐANG SỬ DỤNG HIỆN NAY? • Thiopental (Pentothal®, Nesdonal®…) • Propofol (Diprivan®, thuốc generic …) • Etomidate (Hypnomidate®…) • Midazolam (Hypnovel®, Paciflam® …) • Ketamine (Kétalar®)
  4. THUỐC MÊ TĨNH MẠCH • THIOPENTAL Acid 5-ethyl-5-(1-methylbutyl) 2-thiobarbituric
  5. THUỐC MÊ TĨNH MẠCH • Nhóm thiobarbiturates • Tìm ra vào năm 1934 • Ernest Henry Volwiler (1893-1992) • Donalee L. Tabern (1900 - 1974)
  6. THIOPENTAL • Thiopental tan nhiều trong mỡ • Dạng trình bày Sodium Thiopentone • Thuốc dạng bột màu vàng, tính kiềm cao • Thuốc thiết yếu theo WHO • Thụ thể GABA
  7. THIOPENTAL • pKa = 7,6 • Tan trong nước khi ở dạng muối • Dung dịch tính kiềm rất cao (pH > 10) • Hoại tử mô nếu thoát mạch • Kết tủa trong dung dịch acid (thuốc dãn cơ) • Nồng độ khuyến cáo: 2,5% ở người lớn, 1% ở trẻ em
  8. THIOPENTAL • Thuốc được vận chuyển nhanh đến vị trí tác dụng và phân phối nhanh • → Tác dụng nhanh và ngắn • Độ thanh thải : 250ml/phút • Oxy hóa bởi cytochrome P450 • Chất chuyển hóa không có hoạt tính • Tích tụ thuốc trong trường hợp tiêm lại hay truyền liên tục
  9. THIOPENTAL Hệ TKTW •An thần → mất tri giác •Giảm áp lực nội sọ •Giảm lưu lượng máu não •Giảm nhu cầu chuyển hóa của não •AL tưới máu não phụ thuộc HA trung bình •Có tính chất bảo vệ não •Ức chế hoạt động điện não •Liều cao → EEG đẳng điện •Thuốc chống động kinh rất tốt
  10. THIOPENTAL • Pearl Harbor 1941 • Thuốc “nguy hiểm” • “…more US servicemen were killed at Pearl Harbor by Pentothal than by Japanese…” - Ức chế cơ tim, dãn tĩnh mạch - Sử dụng trên BN sốc mất máu →
  11. THIOPENTAL Huyết động •Ức chế co bóp cơ tim theo liều •Dãn tĩnh mạch, ít thay đổi sức cản ngoại biên •Giảm HAĐM (10 – 25%) và giảm cung lượng tim •Thường gây tăng nhịp tim → Tăng nhu cầu Oxy của cơ tim
  12. THIOPENTAL • Gây giảm nhịp thở và Vt • Liều dùng khởi mê 3 – 5mg/kg TMC • Ngưng thở thoáng qua (80% trường hợp) khi bolus lúc khởi mê • Ức chế phản xạ thanh môn ở mức trung bình → Không cho phép đặt NKQ không kèm dãn cơ ở liều bt
  13. THIOPENTAL Chống chỉ định •Tuyệt đối: Bệnh porphyria, dị ứng •Tương đối: suy gan, suy thận, giảm thể tích tuần hoàn mất bù Tác dụng không mong muốn: •Hoại tử mô nếu thoát mạch •Tiêm vào ĐM → co thắt (+++) và hoại tử đầu xa •Phản vệ (ngoại lệ)
  14. PROPOFOL • Thuốc mê tĩnh mạch tác dụng nhanh và cực ngắn • Tác dụng lên thụ thể GABA (ɣ - aminobutiric acid)
  15. PROPOFOL • Tan trong mỡ • Dung môi là nhũ tương chứa nhiều lipid • Màu trắng sữa (nhầm lẫn với Etomidate Lipuro !!!) • Thụ thể GABA – A • pKa = 11
  16. PROPOFOL • Phân phối thuốc nhanh • T1/2 = 3 phút • Vdss = 200L • Chuyển hóa = 2L/phút • Chất chuyển hóa không có hoạt tính • Không tích tụ thuốc
  17. PROPOFOL Hệ TKTW •Giảm nhu cầu chuyển hóa não •Giảm lưu lượng tưới máu não •Cơ chế tự điều hòa còn bảo tồn •ALNS phụ thuộc HA trung bình •Có tính chất chống co giật
  18. PROPOFOL Huyết động •Tụt huyết áp (20 – 30%) do dãn mạch, đặc biệt khi tiêm nhanh •BN giảm thể tích tuần hoàn → Dung nạp kém •Ức chế thụ thể áp lực → Không có mạch nhanh khi tụt HA •Ức chế cơ tim ???
  19. PROPOFOL Hô hấp •Ức chế hô hấp theo liều •Ngưng thở thoáng qua khi bolus khởi mê •Ức chế phản xạ thanh môn •Bảo tồn cơ chế co mạch phổi khi thiếu Oxy máu •Dãn phế quản
  20. PROPOFOL Tác dụng khác •Chống nôn •Chống oxy hóa (cấu trúc tương tự Vit E) •Sử dụng được trên BN tăng thân nhiệt ác tính •Sử dụng được trên BN porphyrie
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1