intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tiếp cận trẻ sơ sinh bị nôn ói

Chia sẻ: Cung Nguyệt Phỉ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

35
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tiếp cận trẻ sơ sinh bị nôn ói giúp bạn tìm hiểu về sinh lý bệnh của nôn ói, nguyên nhân của nôn ói, nguyên nhân nôn ra dịch mật, nguyên nhân nôn ra máu ở trẻ sơ sinh,... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tiếp cận trẻ sơ sinh bị nôn ói

  1. TIẾP CẬN TRẺ SƠ SINH BỊ NÔN ÓI ThS.BS.CK2. NGUYỄN KIẾN MẬU TK.KHOA SƠ SINH-BVNĐ1
  2. Định nghĩa  Nôn ói : Là tình trạng các chất trong dạ dày bị đẩy ra ngoài qua miệng do sự co bóp của dạ dày phối hợp với co thắt của các cơ bụng và thành ngực.  Trớ: Là sự di chuyển của thức ăn từ dạ dày qua hầu họng lên miệng ra ngoài số lượng ít, mà không có hoạt động cơ bụng và cơ hoành. Trớ rất hay gặp ở trẻ sơ sinh.
  3. Định nghĩa  Nôn ói : Là triệu chứng biểu hiện của nhiều bệnh lý ( tại đường tiêu hóa đến ngoài đường tiêu hóa)
  4. SINH LÝ BỆNH CỦA NÔN ÓI
  5. Figure 1. The various physiologic pathways and cellular receptors that can trigger vomiting. 5- HT¼5-hydroxytryptamine, NK1¼neurokinin 1. Pediatrics in Review-Vol. 39 No. 7 JULY 2018
  6. SINH LÝ BỆNH CỦA NÔN ÓI
  7. Nguyên nhân 1. Nguyên nhân thường gặp:  Trào ngược dạ dày thực quản.  Hẹp phì đại môn vị.  NEC  Ruột xoay bất toàn, xoắn ruột.  Teo tắc ruột bẩm sinh.  Hirschsprung.  Nhiễm trùng: Viêm dạ dày ruột, NTH, VMN...
  8. Nguyên nhân 2. Nguyên nhân ít gặp:  Tăng sinh thượng thận bẩm sinh.  Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh: RL chu trình ure, galactosemia, nhiễm toan chuyển hóa do tiểu đường bẩm sinh.  Xuất huyết não màng não, não úng thủy bẩm sinh có tăng áp nội sọ  Dị ứng/không dung nạp sữa.  Do thuốc  Toan hóa ống thận bẩm sinh.
  9. Nguyên nhân Theo tính chất của dịch nôn ói: - Nôn ra dịch mật - Nôn ra máu - Nôn ra dịch không phải mật
  10. Nguyên nhân nôn ra dịch mật Chướng bụng ít và nôn sớm Chướng bụng sớm trong trong 24g đầu 24-72g đầu: - Tắc TT sau bóng vater - Teo hỗng hồi tràng, teo ĐT. -Thủng ruột trong bào - RXBT thai( xoắn ruột, tắc ruột phân - Xoắn ruột su) - Nút phân su/TR phân su (- Sonde dạ dày đặt sâu trong - Hirschsprung tá tràng) - NEC, NTH
  11. Nguyên nhân nôn ra máu ở trẻ sơ sinh Ngoại khoa Nội khoa Do thuốc - Hẹp MV phì đại - Nuốt máu mẹ. • Theophyline. -Tắc TT trước - Nuốt máu do • Indomethacin bóng Vater – chấn thương khi • Steriods NEC. đặt sonde DD, • Tolazoline - Xoắn dạ dày, NKQ ruột xoay bất - Ngạt nặng   toàn có xoắn - Loét do stress - DIC ruột - RLĐM: thiếu vit K, bẩm sinh
  12. Nguyên nhân nôn không ra dịch mật Ngoại khoa Nội khoa   - Ăn sữa quá nhiều   - NTSS: NTH, VMN, VP - Hẹp MV phì đại - NEC -Tắc TT trước bóng - Bệnh RLCH bẩm sinh Vater (Phenylketon niệu, tăng NH3 - NEC máu, MSUD, galactosemia,   methylmalonic acid - Bệnh nội tiết: HC thượng thận nội tiết, suy TT - Thuốc : theo., HC cai thuốc.
  13. Bệnh sử (1) Tính chất nôn ói, số lần, liên quan cử bú, số lượng. (2) Màu sắc: mật, sữa không tiêu, máu. - Sữa không tiêu: hẹp môn vị phì đại - Dịch mật : bất thường bẩm sinh tắc nghẽn đường TH hoặc NEC. - Chất nôn như phân : tắc nghẽn ở ruột xa. - Máu: viêm, loét (3) Nôn vọt : hẹp môn vị phì đại, tắc ruột cao.
  14. Hỏi bệnh sử (4) Tuổi bắt đầu? - Trong ngày đầu tiên, nôn ra máu đỏ tươi hoặc có máu đỏ tươi trong ống NG: thường là sau nuốt máu mẹ trong khi sinh. - Nôn ói trong tuần đầu tiên sau sanh: tìm bất thường đường tiêu hóa (RXBT, xoắn ruột, teo tắc ruột non, Hirschsprung, nút phân su..). - Nôn vọt ở trẻ 3-6 tuần tuổi: gợi ý hẹp môn vị phì đại (5) Kèm triệu chứng khác: sốt, không tiêu phân su, bụng chướng, tiêu chảy, tình trạng bú, sụt cân, chảy máu nơi khác…
  15. Hỏi bệnh sử (6) Có bệnh sử đi cầu phân đen: XH tiêu hóa trên đáng kể hoặc nuốt máu mẹ. (7) Sử dụng thuốc gây xuất huyết GI: indomethacin (Indocin), tolazoline (Priscoline), (NSAID), theophylline (hiếm), heparin và corticosteroid. - Bà mẹ sử dụng thuốc có thể qua nhau thai (aspirin, cephalothin và phenobarbital) gây RLĐM ở trẻ SS . Thiazide trong thai kỳ có thể làm giảm TC sơ sinh.
  16. Bệnh sử (8) Tiền sử sản khoa – siêu âm bất thường, tiền sử đa ối? - Yếu tố nguy cơ về nhiễm trùng ? - Có chích Vitamin K khi sinh? - Tiền sử gia đình về bệnh lý RLCHBS, dị ứng, đổi sữa.
  17. Khám lâm sàng 1. Dấu hiệu sinh tồn: - Nếu có dấu hiệu tiền sốc và đang có chảy máu, cần bù dịch thay thế khẩn cấp. - Quan sát màu sắc da, niêm mạc, nhịp thở, nhiệt độ, dấu hiệu mất nước và tri giác của trẻ 2. Đánh giá tổng trạng xem cân nặng và chiều dài của trẻ có bị ảnh hưởng không?
  18. Khám lâm sàng 3. Khám tổng quát: tiếng tim và nhịp tim, nhịp thở và cách thở, CRT, độ bão hòa oxy. 4. Khám bụng: chướng bụng không? Ấn đau? Nhu động ruột ? Lỗ hậu môn, thoát vị bẹn? Dấu nề đỏ thành bụng? 5. Các biểu hiện thần kinh: trẻ quấy khóc, thóp phồng, co giật.
  19. Khám lâm sàng 6. Dị tật hoặc bất thường dị hình bất thường BS đường TH gây tắc ruột. 7. Cơ quan sinh dục không rõ ràng : gợi ý tăng sinh thượng thận bẩm sinh 8. Trẻ có mùi bất thường: cần tìm nguyên nhân bệnh RL chuyển hóa gây nôn ói.
  20. Dấu hiệu cảnh báo nôn ói có nguyên nhân thực thể • Chậm tăng cân hoặc sụt cân : gợi ý bệnh mãn tính như bệnh viêm ruột, bệnh celiac hoặc bệnh chuyển hóa. • Nôn ói ra dịch mật: có thể là dấu hiệu của tắc nghẽn ruột sau bóng Vater • Dấu mất nước nặng: gợi ý nôn mửa nặng và cần loại trừ các bệnh lý nặng như tắc ruột
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2