
Bài giảng Toán cao cấp 2: Bài 2 - Nguyễn Phương
lượt xem 1
download

Luận văn "Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích) - Bài 2: Tích phân hàm một biến số" trình bày các nội dung: Nguyên hàm và tích phân, tích phân xác định, tích phân suy rộng, ứng dụng trong kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán cao cấp 2: Bài 2 - Nguyễn Phương
- Toán cao cấp 2 - Phần Giải tích Bài 2. Tích phân hàm một biến số Nguyễn Phương Đại học Ngân hàng TPHCM Email: nguyenphuong0122@gmail.com Ngày 3 tháng 12 năm 2024 1
- NỘI DUNG 1 NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN 3 Định nghĩa 3 Công thức cơ bản của tích phân bất định 5 Các phương pháp tính tích phân 6 2 TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH 13 Định nghĩa 13 Tính chất 18 Các phương pháp tính tích phân 23 3 TÍCH PHÂN SUY RỘNG 28 Tích phân suy rộng loại 1 31 Tích phân suy rộng loại 2 47 4 Ứng dụng trong kinh tế 53 Tìm hàm mục tiêu từ hàm cận biên 53 Tìm các đại lượng trong kinh tế bằng tích phân xác định 54 2
- NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN Định nghĩa Định nghĩa 1.1. Hàm số F (x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f (x) trên D nếu F ′ (x) = f (x). Ví dụ 1.1. 1 sin x là nguyên hàm của cos x. 2 x2 là nguyên hàm của 2x. 3 x2 + 2022 là nguyên hàm của 2x. Định lý 1.1. Nếu hàm số F (x) là nguyên hàm của hàm số f (x) trên D thì 1 Hàm số F (x) + C, với C là hằng số bất kỳ, cũng là nguyên hàm của hàm số f (x). 2 Ngược lại, mọi nguyên hàm của hàm số f (x) đều biểu diễn được dưới dạng số F (x) + C, với C là một hằng số. 3
- NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN Định nghĩa Định nghĩa 1.2. Cho hàm số F (x) là một nguyên hàm của f (x) trên (a, b). Khi đó biểu thức F (x) + C với C là hằng số được gọi là tích phân bất định của hàm f (x) trên khoảng (a, b) và được ký hiệu là f (x)dx Ví dụ 1.2. 1 cos xdx = sin x + C 2 2xdx = x2 + C Tính chất ′ 1) f (x)dx = f (x); 2) F ′ (x)dx = F (x) + C; 3) af (x)dx = a f (x)dx; 4) [f (x) ± g(x)]dx = f (x)dx ± g(x)dx. 5) Nếu f (x)dx = F (x) + C thì f (u)du = F (u) + C, ∀u = u(x). 4
- NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN Công thức cơ bản của tích phân bất định Các công thức tính tích phân cơ bản xα+1 1) xα dx = +C (α ̸= −1) dx α+1 8) = − cot x + C sin2 x dx dx 1 x 2) = ln |x| + C 9) = arctan + C x x 2 + a2 a a ax 3) ax dx = +C dx 1 a+x ln a 10) = ln +C a2 − x2 2a a−x 4) ex dx = ex + C dx x 5) sin xdx = − cos x + C 11) √ = arcsin + C a2 − x2 a 6) cos xdx = sin x + C √ dx dx 12) √ = ln x + x2 + a +C 7) = tan x + C x2 + a cos2 x Ví dụ 1.3. Tính các tích phân sau: 1) (x2 + 2x)dx x3 − 1 2) dx x2 5
- NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN Các phương pháp tính tích phân Phương pháp đổi biến Nếu f (u)du = F (u) + C và u = u(x) là hàm số có đạo hàm liên tục thì f (u(x))u′ (x)dx = F (u(x)) + C. Ví dụ 1.4. Tính các tích phân sau: arctan x ex I= e−2x dx, J= dx, K= dx. 1 + x2 ex + 1 Phương pháp tích phân từng phần Cho hàm số u(x), v(x) khả vi , liên tục và có nguyên hàm trên (a, b). Khi ấy hàm u′ (x)v(x) cũng có nguyên hàm trên (a, b) và u(x)dv(x) = u(x)v(x) − v(x)du(x) thường viết gọn là udv = uv − vdu 6
- NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN Các phương pháp tính tích phân Dạng 1 ex P (x) cos x dx sin x Đặt: du = P ′ (x)dx u = P (x) ex ex =⇒ dv = cos x dx v = cos x dx sin x sin x Ví dụ 1.5. Tính các tích phân sau: I= xex dx, J= x cos xdx, K= (2x + 1) sin xdx. 7
- NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN Các phương pháp tính tích phân Dạng 2 ln x P (x) arcsin x dx ... Đặt: ′ ln x ln x u = arcsin x du = arcsin x dx =⇒ ... ... dv = P (x)dx v = P (x)dx Ví dụ 1.6. Tính các tích phân sau: I= ln xdx, J= x ln xdx, K= arctan xdx. 8
- NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN Các phương pháp tính tích phân Phương pháp tính tích phân các phân thức tối giản Adx Adx Mx + N ; ; x−a (x − a)m x2 + px + q dx 1 = ln |x − a| + C x−a dx 1 1 m =− . +C 2 (x − a) m − 1 (x − a)m−1 dx 1 x−a 3 = ln +C x2 − a2 2a x+a dx 1 x − x2 4 = ln +C (x − x1 )(x − x2 ) x2 − x1 x − x1 dx 1 x 5 = arctan + C x2 + a2 a a 9
- NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN Các phương pháp tính tích phân Tích phân phân thức hữu tỉ Pn (x) Định nghĩa 1.3. Phân thức hữu tỉ với n < m được gọi là phân Qm (x) thức hữu tỉ thực sự. Phương pháp tính tích phân các phân thức hữu tỉ Giả sử Qm (x) có thể khai triển thành tích các thừa số bậc 1 và bậc 2 Qm (x) = a0 (x − a)k . . . (x2 + px + q)r . . . Pn (x) Ta công nhận điều sau : Phân thức hữu tỉ thực sự khai triển được Qm (x) thành tổng của phân thức tối giản Pn (x) A1 A2 Ak M 1 x + N1 = + 2 + ... + k + ... + 2 Qm (x) x − a (x − a) (x − a) x + px + q M 2 x + N2 M s x + Ns + 2 + ... + 2 + ... (1) (x + px + q)2 (x + px + q)s 10
- NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN Các phương pháp tính tích phân Để tìm A1 , A2 , . . . , M1 , N1 , . . . có 2 phương pháp 1 Phương pháp 1. (hệ số bất định) Quy đồng mẫu số (1), sau đó cân bằng lũy thừa theo biến x, dẫn đến hệ phương trình tìm A1 , A2 , . . . , M1 , N1 , . . . 2 Phương pháp 2. Có thể tìm A1 , A2 , . . . , M1 , N1 , . . . khi thay thế x trong (1), bằng một cách chọn phù hợp. 11
- NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN Các phương pháp tính tích phân Phương pháp tính tích phân hàm lượng giác R(cosx, sinx)dx x 2dt Đặt t = tan =⇒ x = 2 arctan t; dx = và 2 1 + t2 1 − t2 2t cos x = 2 ; sin x = 1+t 1 + t2 từ đây ta đưa tích phân trên về tích phân hàm hữu tỉ. Trong một số trường hợp riêng, ta có thể tìm ra nột phép thế thích hợp 1 Nếu R(− cos x, sin x) = −R(cos x, sin x), đặt t = sin x 2 Nếu R(cos x, − sin x) = −R(cos x, sin x), đặt t = cos x 3 Nếu R(− cos x, − sin x) = R(cos x, sin x), đặt t = tan x 4 Nếu sinq x cosp xdx, đặt t = sin x hoặc t = cos x 12
- TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH Định nghĩa Ví dụ 2.1. Tìm diện tích miền phẳng S giới hạn bởi đường cong y = f (x) = x2 , trục hoành và 2 đường thẳng x = 0, x = 1. Hình 2.1 13
- TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH Định nghĩa Chia S thành 4 miền Hình 2.2 14
- TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH Định nghĩa Hình 2.5 Hình 2.6 15
- TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH Định nghĩa Cho hàm số f xác định trên [a, b] và phân hoạch của đoạn [a, b] với các điểm x0 = a < x1 < x2 < . . . < xn−1 < xn = b Trên mỗi miền con S1 , S2 , S3 , . . . , Sn lấy tùy ý 1 điểm (tương ứng là x∗ , x∗ , x∗ , . . . , x∗ ) 1 2 3 n 16
- TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH Định nghĩa ∆xi = xi − xi−1 với i = 0, n n Nếu I = lim f (x∗ )∆xi i tồn tại và không phụ thuộc vào cách chia và ∆xi →0 i=1 cách lấy điểm x∗ , thì I được gọi là tích phân xác định của hàm y = f (x) trên i đoạn [a; b]. Ký hiệu: n b lim f (x∗ )∆xi i = f (x)dx ∆xi →0 a i=1 : dấu tích phân , a : cận dưới, b : cận trên, f (x) : biểu thức dưới dấu tích phân 17
- TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH Tính chất Tính chất 2.1. Với f, g là hàm số liên tục b 1) a cdx = c(b − a) với c là hằng số b b 2) a cf (x)dx = c a f (x)dx với c là hằng số b b b 3) a [f (x) + g(x)]dx = a f (x)dx + a g(x)dx b b b 4) a [f (x) − g(x)]dx = a f (x)dx − a g(x)dx b c b 5) ∀c ∈ [a; b], a f (x)dx = a f (x)dx + c f (x)dx b 6) Nếu f (x) ≥ 0 khi a ≤ x ≤ b thì a f (x)dx ≥ 0 b b 7) Nếu f (x) ≥ g(x) khi a ≤ x ≤ b thì a f (x)dx ≥ a g(x)dx 18
- TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH Tính chất Tính chất 2.2. Với f, g là hàm số liên tục 8) Nếu m ≤ f (x) ≤ M với a ≤ x ≤ b thì b m(b − a) ≤ f (x) ≤ M (b − a) a a 9) Nếu f (x) lẻ (tức f (−x) = −f (x)) thì −a f (x)dx = 0 a a 10) Nếu f (x) chẳn (tức f (−x) = f (x)) thì −a f (x)dx = 2 0 f (x)dx 11) Nếu f (x) tuần hoàn chu kỳ T (tức f (x + T ) = f (x)) thì a+T T f (x)dx = f (x)dx a 0 19
- TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH Tính chất Định lý 2.1 (Công thức Newton - Leibnitz). Nếu f (x) liên tục trên [a; b] thì b f (x)dx = F (x)|b = F (b) − F (a) a a với F (x) là nguyên hàm của f (x) hay F ′ (x) = f (x) Định lý 2.2 (Công thức đạo hàm theo cận trên). Nếu f (x) liên tục trên [a; b] thì với mọi nguyên hàm F (x) ′ ′ x φ(x) f (t)dt = f (x); f (t)dt = f (φ(x))φ′ (x) a a 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Bài 2 - Định thức và ma trận
35 p |
145 |
11
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích): Bài 3 - Nguyễn Phương
51 p |
21 |
9
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 7: Hàm nhiều biến và bài toán cực trị
16 p |
108 |
8
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Bài 3 - Hệ phương trình đại số tuyến tính
19 p |
151 |
6
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Bài 4 - Không gian vector
23 p |
135 |
6
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích): Bài 2 - Nguyễn Phương
54 p |
15 |
6
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 9: Phương trình vi phân
29 p |
37 |
5
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 10: Phương trình sai phân
33 p |
39 |
5
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích): Bài 1 - Nguyễn Phương
93 p |
20 |
5
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 10 - TS. Trịnh Thị Hường
25 p |
23 |
4
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 9 - TS. Trịnh Thị Hường
32 p |
23 |
4
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 7 - TS. Trịnh Thị Hường
35 p |
29 |
4
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 8: Tích phân
37 p |
29 |
4
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 1 - ThS. Nguyễn Công Nhựt
66 p |
10 |
3
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 2 - ThS. Nguyễn Công Nhựt
116 p |
15 |
3
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 3 - ThS. Nguyễn Công Nhựt
126 p |
16 |
3
-
Bài giảng Toán cao cấp 2: Chương 4 - ThS. Nguyễn Công Nhựt
46 p |
12 |
3
-
Bài giảng Toán cao cấp 2 - ThS. Nguyễn Thanh Hà
87 p |
5 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
