intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lí đại cương 2 - ĐH Phạm Văn Đồng

Chia sẻ: Đồng Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:118

98
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vật lý đại cương 2 cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về vật lý hiện đại. Đó là những quan niệm mới, những nguyên lí mới hoàn toàn khác với cổ điển về các hiện tượng vật lý vi mô. Từ đó, cùng với học phần vật lý đại cương 1 sinh viên sẽ hiểu được quy luật vận động của thế giới vật chất từ vĩ mô đến vi mô.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí đại cương 2 - ĐH Phạm Văn Đồng

YăBANăNHÂNăDÂNăT NHăQU NGăNGÃI<br /> TR<br /> <br /> NGăĐ IăH CăPH MăVĔNăĐ NG<br /> ---------<br /> <br /> BÀIăGI NG<br /> <br /> V TăLụăĐ IăC<br /> <br /> NGă2<br /> <br /> TR NăTH ăTHUăTH Y<br /> <br /> 1. Qu<br /> <br /> ngăNgưi,ă06/2015<br /> <br /> 0<br /> <br /> YăBANăNHÂNăDÂNăT NHăQU NGăNGÃI<br /> TR<br /> <br /> NGăĐ IăH CăPH MăVĔNăĐ NG<br /> ---------<br /> <br /> BÀIăGI NG<br /> <br /> V TăLụăĐ IăC<br /> <br /> NGă2<br /> <br /> TR NăTH ăTHUăTH Y<br /> <br /> 2. Qu<br /> <br /> ngăNgưi,ă06/2015<br /> <br /> 1<br /> <br /> L IăM ăĐ U<br /> Học phần Vật lý đại cương 2 cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về<br /> vật lý hiện đại. Đó là những quan niệm mới, những nguyên lí mới hoàn toàn khác<br /> với cổ điển về các hiện tượng vật lý vi mô. Từ đó, cùng với học phần vật lý đại<br /> cương 1 sinh viên sẽ hiểu được quy luật vận động của thế giới vật chất từ vĩ mô đến<br /> vi mô.<br /> Để giúp sinh viên thuận tiện trong khi học vật lý đại cương 2, tôi tiến hành<br /> biên soạn bài giảng vật lý đại cương 2. Nội dung bài giảng gồm 4 chương. Sau mỗi<br /> chương của bài giảng đều có những bài tập ví dụ và bài tập tự giải có đáp số để<br /> sinh viên tham khảo, đối chiếu.<br /> Bài giảng được biên soạn cho đối tượng là sinh viên bậc cao đẳng không<br /> chuyên. Tuy nhiên, nó cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên bậc đại học<br /> không chuyên.<br /> Mặc dù người biên soạn đã rất cố gắng để bài giảng được hoàn chỉnh, đáp<br /> ứng tốt cho việc dạy và học, nhưng chắc chắn không tránh khỏi các khiếm khuyết.<br /> Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để bài giảng được hoàn chỉnh hơn.<br /> Người biên soạn<br /> <br /> 2<br /> <br /> Ch<br /> <br /> ngă1. THUY TăT<br /> <br /> NGăĐ IăHẸP<br /> <br /> 1.1.ăMộtăs ăđiểmăc năthi tătrongăc ăh căcổăđiển<br /> 1.1.1.ăH ăquyăchi uăquánătínhă<br /> Ngư i ta quy ước gọi h quy chiếu trong đó định lu t quán tính đư c nghi m<br /> đúng là h quy chiếu quán tính. Nói một cách chặt chẽ, trong tự nhiên không có h<br /> quy chiếu quán tính. Nhưng thực nghi m xác nh n: h quy chiếu gắn với Trái Đất<br /> đư c coi gần đúng là h quy chiếu quán tính khi bỏ qua nh hư ng do chuyển động<br /> quay c a Trái Đất quanh Mặt Tr i và quay quanh tr c riêng c a nó.<br /> Các h quy chiếu đ ng yên hoặc chuyển động thẳng đều đối với h quy chiếu<br /> quán tính cũng là h quy chiếu quán tính.<br /> 1.1.2. Nguyên lí t<br /> <br /> ngăđ iăvƠăphépăbi năđổiăGaliléo<br /> <br /> Tổng quát hóa các sự ki n thực nghi m, Galiléo đã phát biểu thành nguyên lý<br /> Galiléo:<br /> “Không thể bằng các thực nghiệm cơ học thực hiện trong hệ quy chiếu quán<br /> tính mà ta có thể phát hiện được hệ quy chiếu đó đang đứng yên hay đang chuyển<br /> động thẳng đều”.<br /> Thực v y, nếu thực hi n các thí nghi m trên một toa tàu chuyển động thẳng<br /> đều đối với mặt đất thì các hi n tư ng sẽ x y ra giống h t như khi tàu đ ng yên đối<br /> với mặt đất. C thể, một v t th rơi v n rơi theo phương thẳng đ ng, một v t nằm<br /> yên trên sàn tàu v n tiếp t c nằm yên. Khi đó, nếu đoàn tàu ch y rất êm và đư c<br /> đóng kín thì ngư i ngồi trên toa tàu không thể biết chắc đoàn tàu đang đ ng yên<br /> hay đang chuyển động thẳng đều.<br />  Phépăbi năđổiăGaliléo<br />  Không gian và thời gian theo cơ học cổ điển<br /> Theo quan ni m c a cơ học cổ điển:<br /> - Th i gian có tính chất tuy t đối, không ph thuộc vào h quy chiếu.<br /> - Vị trí không gian c a chất điểm có tính tương đối, ph thuộc vào h quy<br /> chiếu.<br /> <br />  Phép biến đổi Galiléo<br /> Các công th c<br /> <br /> 3<br /> <br />  x  x' vt<br />  y  y'<br /> <br /> <br />  z  z'<br />  t  t '<br /> <br /> và<br /> <br />  x'  x  vt<br />  y'  y<br /> <br /> <br />  z'  z<br />  t '  t<br /> <br /> gọi là phép biến đổi Galiléo, chúng cho phép chuyển đổi các h tọa độ không gian<br /> và th i gian từ h Oxyz sang h O’x’y’z’ hoặc ngư c l i.<br /> Từ phép biến đổi Galiléo, ta suy ra các h qu :<br /> - Kho ng không gian di n biến c a một quá trình có tính chất tuy t đối,<br /> không ph thuộc vào h quy chiếu.<br /> - Kho ng cách giữa hai điểm trong không gian có tính chất tuy t đối, không<br /> ph thuộc vào h quy chiếu.<br /> 1.2.ăCácătiênăđềăEinstein<br /> 1.2.1. Tiênăđềă1<br /> Mọi định luật vật lý đều như nhau trong các hệ quy chiếu quán tính.<br /> 1.2.2. Tiênăđềă2<br /> Vận tốc ánh sáng trong chân không đều bằng nhau đối với mọi hệ quán tính.<br /> Nó có giá trị bằng c = 3.108 m/s và là giá trị vận tốc cực đại trong tự nhiên.<br /> đây cần phân bi t nguyên lý tương đối Einstein với nguyên lý tương đối<br /> Galile trong cơ học cổ điển. Theo nguyên lý này, chỉ các định lu t cơ học là bất biến<br /> khi chuyển từ h quán tính này sang h quán tính khác. Điều đó có nghĩa là phương<br /> trình mô t một định lu t cơ học nào đó, bi u di n qua to độ và th i gian, sẽ giữ<br /> nguyên d ng trong tất c các h quán tính. Như vậy, Einstein đã mở rộng nguyên lý<br /> tương đối Galile từ các hiện tượng cơ học sang các hiện tượng vật lý nói chung.<br /> 1.3.ăĐộngăh căt<br /> <br /> ngăđ iătínhă- Phépăbi năđổiăLorentz<br /> <br /> 1.3.1.ăSựămơuăthu năc aăphépăbi năđổiăGaliléoăv iăthuy tăt<br /> <br /> ngăđ iăEinstein<br /> <br /> Xét hai h quy chiếu quán tính K và K’. H K’ chuyển động thẳng đều với<br /> v n tốc V so với h K dọc theo phương x. Theo phép biến đổi Galiléo, th i gian<br /> di n biến c a một quá trình v t lý trong các h quy chiếu quán tính K và K' đều như<br /> nhau<br /> <br /> t  t'<br /> <br /> (1.1)<br /> <br /> Kho ng cách giữa hai điểm 1 và 2 nào đó trong các h K và K' đều bằng<br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0