Bài giảng Vật lí đại cương A: Chương 4 - Nguyễn Tiến Hiển
lượt xem 2
download
Bài giảng Vật lí đại cương A - Chương 4 Công và Năng lượng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Công và Công suất; Năng lượng, định luật bảo toàn năng lượng; Động năng và Thế năng; Cơ năng, nguyên lý bảo toàn cơ năng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí đại cương A: Chương 4 - Nguyễn Tiến Hiển
- Chương 4 Công và Năng lượng Nguyễn Tiến Hiển - Bộ môn Vật lý Email: nguyentienhien@vnua.edu.vn Webpage: http://fita.vnua.edu.vn/nthien/
- NỘI DUNG CHÍNH Công và Công suất Năng lượng, định luật bảo toàn năng lương Động năng và Thế năng Cơ năng, nguyên lý bảo toàn cơ năng
- 1. Công Công là một đại lượng liên quan đến tác dụng của lực và kết quả của lực tác dụng là vật di chuyển Gọi Ԧ là lực tác dụng lên vật và kết quả là làm vật di chuyển một quãng đường Ԧ Công 𝐹 𝑑. của lực Ԧ ký hiệu là 𝐴, được định nghĩa bằng tích vô hướng của véc tơ lực tác dụng Ԧ và 𝐹, 𝐹 véc tơ độ dời Ԧ của vật. 𝑑 Đơn vị đo của công là jun (J): 1 𝑗 = 1𝑁𝑚
- 2. Tính chất của công Công là một đại lượng vô hướng Công có thể âm, có thể dương, phụ thuộc vào góc 𝛼 Khi α = 0, cosα = 1 nên 𝐴 = 𝐹 ⋅ 𝑑 Khi α = 90°, cosα = 0, 𝐴 = 0 Nếu d = 0 => A = 0. (Nghĩa là không có công nào được thực hiện khi bê một khối nặng trên tay hay đẩy một lực vào tường).
- 2. Tính chất của công Công là một đại lượng vô hướng Công có thể âm hay hương phụ thuộc vào chiều của lực tác dụng và hướng dịch chuyển của vật. Khi α = 0, cosα = 1 nên 𝐴 = 𝐹 ⋅ 𝑑, công thực hiện là cực đại Khi α = 90°, cosα = 0, 𝐴 = 0, công thực hiện bằng 0 Nếu 𝑑 = 0 => 𝐴 = 0. (Nghĩa là không có công nào được thực hiện khi bê một khối nặng trên tay hay đẩy một lực vào tường).
- 3. Công toàn phần thực hiện trên quỹ đạo cong Giả sử dưới tác dụng của lực Ԧ vật di chuyển từ 𝐴 đến 𝐵 trên một quỹ đạo cong 𝐹 o Giả thiết ta có thể chia nhỏ quỹ đạo chuyển động của vật thành từng quãng đường dịch chuyển vô cùng nhỏ 𝑑 Ԧ khi đó 𝑑𝐴 công thực hiện lên vật trên quãng đường nhỏ 𝑑 Ԧ bằng: 𝑠, 𝑠 o Do đó, công thực hiện trên toàn bộ quãng đường 𝐴𝐵 là:
- 4. Công suất Công suất o Công suất là tốc độ thực hiện công (tốc độ sản sinh hay truyền tải năng lượng). o Công suất trung bình: o Công suất tức thời: 𝐽 o Đơn vị đo công suất là oát (W): 1𝑊 = 1 𝑠 o Đơn vị mã lực (hp): 1ℎ𝑝 = 746𝑊 Đối với chuyển động của vật
- 5. Năng lượng Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho mức độ vận động của vật chất. Mỗi dạng vận động có một dạng năng lượng tương ứng ==> Động năng, thế năng, năng lượng điện, năng lượng nhiệt, năng lượng hạt nhân, năng lượng hóa học … Năng lượng là một hàm của trạng thái. Ở mỗi trạng thái khác nhau vật có một giá trị năng lượng khác nhau. Khi vật thay đổi trạng thái thì năng lượng của nó cũng thay đổi. Nếu vật tương tác với các vật khác nó sẽ thay đổi trạng thái và thay đổi (trao đổi) năng lượng. Năng lượng có thể được truyền từ vật này sang vật khác thông qua quá trình tương tác hoặc có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
- 5. Năng lượng Trong chuyển động cơ học vật trao đổi năng lượng bằng cách sinh công hay nhận công. Giả thiết khi một hệ thay đổi trạng thái từ trạng thái (1) sang trạng thái (2), thực nghiệm cho thấy o Nếu A > 0 hệ nhân công, ∆W > 0, năng lượng của hệ tăng o Nếu A < 0 hệ thực hiên công, ∆W < 0, năng lượng của hệ giảm o Nếu A = 0 hệ cô lập, ∆W = 0, năng lượng của hệ không đổi. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: “Năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi. Nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hay truyền từ vật này sang vật khác mà thôi”
- 6. Động năng Khái niệm: Động năng là dạng năng lượng gắn liền với chuyển động của vật. Biểu thức của động năng Định lý về công - động năng Định lý: “Độ biến thiên động năng của vật có giá trị bằng công của ngoại lực thực hiện lên vật” Ý nghĩa của động năng o Nếu WdA = 0 (ban đầu vật đứng yên) ==> WdB = AAB. o Vậy “Động năng của một vật chính là công thực hiện để tăng tốc vật tới giá trị vận tốc hiện tại.”
- 7. Trường lực thế và Thế năng Đôi khi chất điểm chịu tác dụng của một lực nào đó xuyên suốt quỹ đạo chuyển động, ta nói chất điểm chuyển động trong một trường lực. “Trường lực là một trường véc tơ mô tả lực tác dụng lên chất điểm tại mọi vị trí trong không gian” Khi chất điểm chuyển động trong trường lực mà công của lực chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo và không phụ thuộc vào đường dịch chuyển thì trường lực đó được gọi là trường lực thế. Thế năng là phần năng lượng mà vật có được do vị trí tương đối của nó trong trường lực thế, là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của vật (thế năng là phần năng lượng dự trữ của vật, nó sẽ được giải phóng ra bên ngoài thông qua quá trình tương tác của vật với môi trường bên ngoài).
- 7. Trường lực thế và Thế năng Định nghĩa và biểu thức của thế năng o Là hàm số phụ thuộc vào vị trí o Thỏa mãn điều kiện là công của lực thế làm vật di chuyển giữa hai điểm bất kỳ trong trường lực thế bằng độ giảm thế năng giữa hai điểm đó. o Ví dụ: Thế năng của vật trong trọng trường của trái đất o C là một hằng số thường được lấy bằng 0; nghĩa là thế năng của vật tại mặt đất (h = 0) là bằng không. Vì vậy trong trong trường của trái đất, thế năng bằng
- 8. Cơ năng Định nghĩa: cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật Biểu thức Định luật bảo toàn cơ năng o “Nếu chất điểm chuyển động trong trường lực thế và chỉ chịu tác dụng của trường lực thế thì cơ năng của chất điểm là một đại lượng bảo toàn”. Sơ đồ thế năng
- Hết chương 4 Nguyễn Tiến Hiển - Bộ môn Vật lý Email: nguyentienhien@vnua.edu.vn Webpage: http://fita.vnua.edu.vn/nthien/
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Xây dựng website hỗ trợ dạy học vật lí đại cương tại trường Đại học An Giang
8 p | 94 | 4
-
Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài giảng thí nghiệm Vật lý đại cương B theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của sinh viên
3 p | 21 | 4
-
Thang đo năng lực tích hợp tri thức khoa học tự nhiên cho sinh viên sư phạm vật lí
8 p | 66 | 4
-
Đa dạng hóa các hình thức đánh giá kết quả học tập của sinh viên ứng dụng mô hình đánh giá thực trong giảng dạy học phần vật lí đại cương
6 p | 83 | 4
-
Sử dựng mã nguồn mở xây dựng bài giảng điện tử trong E-learning đổi mới phương pháp dạy học
7 p | 51 | 4
-
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 4 - Phạm Đỗ Chung
16 p | 25 | 3
-
Sử dụng phối hợp các loại hình thí nghiệm trong dạy học vật lí góp phần phát triển năng lực cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
7 p | 43 | 3
-
Bài giảng Vật lí đại cương A: Chương 1 - Nguyễn Tiến Hiển
14 p | 9 | 3
-
Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 3: Động lực học chất điểm
20 p | 44 | 3
-
Giảng dạy tích hợp: Nghiên cứu trong trường hợp giảng dạy vật lí đại cương cho sinh viên cao đẳng kĩ thuật
9 p | 60 | 3
-
Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 3: Động lực học chất điểm (Tiếp theo)
11 p | 14 | 2
-
Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 6: Chất lưu
11 p | 27 | 2
-
Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 2: Động học chất điểm
19 p | 33 | 2
-
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 6 - Phạm Đỗ Chung
11 p | 20 | 2
-
Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 4: Các định luật bảo toàn
16 p | 35 | 2
-
Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 5: Nhiệt học
16 p | 40 | 1
-
Xây dựng video giáo dục làm công cụ dạy học vật lí đại cương đáp ứng chuẩn đầu ra ở trường Đại học Dược Hà Nội
6 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn