
Bài giảng Vật lý 9 bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng
lượt xem 23
download

Tuyển chọn 10 bài giảng hay nhất về Sự phân tích ánh sáng trắng môn Vật lý 9, đây sẽ là tư liệu bổ ích nhất dành cho việc học và giảng dạy của các bạn. 10 giáo án hay về Sự phân tích ánh sáng trắng: Vật lý 9 là bộ sưu tập mà chúng tôi đã tuyển chọn những bài giảng hay nhất, hấp dẫn nhất, đầy đủ và cuốn hút về nội dung lẫn hình thức, với mục đích giúp cho quý thầy cô và các bạn học sinh tham khảo nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình học tập và giảng dạy. Chúc các bạn luôn thành công!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 9 bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng
- VẬT LÝ 9 Bài 53
- 1. Hãy nêu tên các nguồn phát ra ánh sáng trắng ? 2. Hãy cho biết màu của chùm sáng mà ta thu được sau các tấm lọc màu trong các thí nghiệm được biểu diễn bằng các hình vẽ sau : Hình 1 Nguồn sáng trắng CHÙM SÁNG TỚI LÀ Hình 2 CHÙM Nguồn sáng trắng SÁNG TRẮNG Hình 3 Nguồn sáng trắng
- Nguồn sáng trắng Nguồn sáng trắng Nguồn sáng trắng
- TIẾT 59: 1.Thí nghiệm 1 : Mục đíchthí Bố trí Quan sát : nghiệm chùm như sáng hình trắng dưới đây: Hãy nêu mục đích của thí nghiệm qua lăng kính để thấy một dải sáng nhiều 1? I. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính: màu. Hãy cho biết các dụng cụ 1 .Thí nghiệm 1 : (Sgk.139) cần dùng trong thí nghiệm ? ª Ánh sáng chiếu đến lăng kính là ánh sáng gì ? Ánh sáng thấy được sau lăng kính là những ánh sáng gì ?
- TIẾT 59: 1.Thí nghiệm 1 : I. Phân tích một chùm sáng trắng Các nhóm hãy tiến hành thí nghiệm bằng lăng kính: 1 .Thí nghiệm 1 : (Sgk.139)
- TIẾT 59: C I.Phân tích một chùm sáng trắng Hãy mô tả màu sắc của 1 bằng lăng kính: dải nhiều màu đã 1 .Thí nghiệm 1 : (Sgk.139) quan sát ? C1 . Dải màu có nhiều màu nằm sát cạnh nhau. Ở bờ này là màu đỏ, rồi đến màu da cam,vàng…... ở bờ kia là màu tím.
- TIẾT 59: 2.Thí nghiệm 2a : Mục đích : Quan sát các chùm sáng màu qua lăng kính. I.Phân tích một chùm sáng trắng Hãy nêu mục đích thí nghiệm 2.a ? bằng lăng kính: a. Lần lượt chắn trước khe sáng K 1 .Thí nghiệm 1 : (Sgk.139) một tấm lọc màu đỏ, rồi tấm lọc màu 2.Thí nghiệm 2: (Sgk.139) xanh và quan sát.Trước khi quan sát,hãy dự đoán hình ảnh sẽ quan sát được . C2 a. Hãy mô tả hình ảnh đã quan sát được
- TIẾT 59: Khe chắn K có tấm lọc màu đỏ : I.Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính: 1 .Thí nghiệm 1 : (Sgk.139) 2.Thí nghiệm 2: (Sgk.139) Lăng kính C2.a. Khi chắn khe K bằng tấm lọc màu đỏ thì ta thấy có vạch đỏ, bằng tấm lọc màu Khe chắn K có tấm lọc màu xanh : xanh có vạch xanh . Lăng kính
- TIẾT 59: 2.Thí nghiệm 2 b: I.Phân tích một chùm sáng trắng b.Hãy Chắnnêukhe Mục mục đích sáng đích: Thấy thí Krõbằng nghiệm tấm sự ngăn lọc 2.b cách nửa ? bằng lăng kính: đỏ,nửa giữa dải trên màu dưới màu đỏ màu và dải màuxanh. xanh. Dự 1 .Thí nghiệm 1 : (Sgk.139) đoán hiện tượng xảy ra. Tiến hành quan 2.Thí nghiệm 2: (Sgk.139) sát . C2. b. Ta thấy đồng C2 b. Hãy mô tả hình ảnh quan sát thời cả hai vạch đỏ và được. xanh nằm lệch nhau .
- TIẾT 59: C3 Hãy dựa vào các kết quả quan sát được ở trên để nhận định sự đúng,sai I.Phân tích một chùm sáng trắng của hai ý kiến sau : bằng lăng kính: 1 .Thí nghiệm 1 : (Sgk.139) 2.Thí nghiệm 2: (Sgk.139) Ý KIẾN 1 : Lăng kính đã nhuộm các màu khác nhau cho chùm sáng trắng . Ý KIẾN 2 : Trong chùm sáng trắng có chứa sẵn các ánh sáng màu .Lăng kính chỉ có tác dụng tách các chùm sáng màu đó ra, cho mỗi chùm đi theo một phương vào mắt .
- TIẾT 59: C3 Ý kiến 1: Lăng kính đã nhuộm các màu khác nhau cho chùm sáng trắng ? I.Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính: TRẢ LỜI : 1 .Thí nghiệm 1 : (Sgk.139) Lăng kính là một khối chất trong suốt, 2.Thí nghiệm 2: (Sgk.139) không màu, nên nó không thể đóng vai trò như C 3. Ý kiến thứ hai là một tấm lọc màu . đúng . Nếu lăng kính có tác dụng nhuộm màu cho chùm tia sáng thì tại sao chỗ này chỉ nhuộm màu xanh, chỗ kia chỉ nhuộm màu đỏ? Trong khi đó các vùng mà các tia sáng đi qua trong lăng kính có tính chất hoàn toàn như nhau.
- TIẾT 59: C4 Tại sao có thể nói thí nghiệm 1 là I.Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính: thí nghiệm phân tích ánh sáng 1 .Thí nghiệm 1 : (Sgk.139) trắng ? 2.Thí nghiệm 2: (Sgk.139) TRẢ LỜI: C4. Vì lăng kính đã phân tích Vì ánh sáng trắng qua lăng từ dải sáng trắng ra nhiều dải kính được phân tích thành dải sáng màu. . màu,do đó thí nghiệm 1 là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng .
- TIẾT 59: 3. Kết luận: I.Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính: Khi chiếu một chùm sáng trắng hẹp đi qua lăng 1 .Thí nghiệm 1 : (Sgk.139) kính ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau . 2.Thí nghiệm 2: (Sgk.139) Các chùm sáng màu này có đặc điểm gì ? Lăng kính có tác dụng gì trong hiện tượng này ?
- TIẾT 59: 3. Kết luận: Khi chiếu một chùm sáng trắng hẹp đi qua I.Phân tích một chùm sáng trắng một lăng kính thì ta sẽ thu được nhiều chùm bằng lăng kính: sáng màu khác nhau nằm sát cạnh nhau tạo 1 .Thí nghiệm 1 : (Sgk.139) thành một dải màu như cầu vồng .Màu của dải 2.Thí nghiệm 2: (Sgk.139) này biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. 3.Kết luận: (Sgk.140) Lăng kính có tác dụng tách riêng các chùm sáng màu có sẵn trong chùm sáng trắng cho mỗi chùm đi theo một phương khác nhau .
- TIẾT 59: 1. Thí nghiệm 3: I.Phân tích một chùm sáng trắng Quan sát mặt ghi cuả một đĩa CD bằng lăng kính: ( hình 52.3 ) dưới ánh sáng trắng. 1 .Thí nghiệm 1 : (Sgk.139) 2.Thí nghiệm 2: (Sgk.139) 3.Kết luận: (Sgk.140) II.Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD: 1 .Thí nghiệm 3: (Sgk.140) HÌNH 52.3
- TIẾT 59: C5 Hãy mô tả hiện tượng I.Phân tích một chùm sáng trắng quan sát được . bằng lăng kính: 1 .Thí nghiệm 1 : (Sgk.139) 2.Thí nghiệm 2: (Sgk.139) 3.Kết luận: (Sgk.140) Trả lời: Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi đĩa CD và quan sát ánh sáng II.Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD: phản xạ,ta thấy nhìn theo phương này có 1 .Thí nghiệm 3: (Sgk.140) ánh sáng màu này, theo phương khác có ánh sáng màu khác . C5 ... nhìn theo phương này có ánh sáng màu này, theo phương khác có ánh sáng màu khác .
- TIẾT 59: C6 a. Ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh I.Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính: sáng màu gì ? 1 .Thí nghiệm 1 : (Sgk.139) 2.Thí nghiệm 2: (Sgk.139) Trả lời : Ánh sáng chiếu 3.Kết luận: (Sgk.140) đến đĩa CD là ánh sáng trắng . II.Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD: 1 .Thí nghiệm 3: (Sgk.140) C6 . a Là ánh sáng trắng
- TIẾT 59: C6 b . Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào ? I.Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính: 1 .Thí nghiệm 1 : (Sgk.139) 2.Thí nghiệm 2: (Sgk.139) 3.Kết luận: (Sgk.140) Trả lời : Tuỳ theo phương nhìn ta có thể thấy ánh sáng từ đĩa CD đến II.Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD: mắt ta có màu này hay màu kia . 1 .Thí nghiệm 3: (Sgk.140) C6 – b Có nhiều màu, tuỳ theo phương nhìn của mắt .
- TIẾT 59: C6 C . Tại sao có thể nói thí nghiệm 3 cũng là I.Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính: thí nghiệm phân tích 1 .Thí nghiệm 1 : (Sgk.139) ánh sáng trắng ? 2.Thí nghiệm 2: (Sgk.139) Trả lời : Vì chùm sáng chiếu đến đĩa 3.Kết luận: (Sgk.140) CD là chùm sáng trắng, sau khi phản xạ II.Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD: ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau truyền theo các phương khác 1 .Thí nghiệm 3: (Sgk.140) nhau. C6- c. Vì chùm sáng trắng sau khi phản xạ trên đĩa CD cho nhiều chùm sáng màu khác nhau truyền theo các phương khác nhau .
- TIẾT 59: 2. Kết luận: I.Phân tích một chùm sáng trắng Ta Có thểkết có thể phân luậntích mộtkết gì qua chùm quả sáng trắng3 ? thí nghiệm bằng lăng kính: thành những chùm sáng màu bằng 1 .Thí nghiệm 1 : (Sgk.139) cách cho nó phản xạ trên mặt ghi cuả 2.Thí nghiệm 2: (Sgk.139) một đĩa CD . 3.Kết luận: (Sgk.140) II.Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD: 1 .Thí nghiệm 3: (Sgk.140) 2.Kết luận: (Sgk.140)

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 42: Thấu kính hội tụ
31 p |
656 |
50
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều . Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều - Lý 9
36 p |
404 |
48
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
36 p |
338 |
46
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 34: Máy phát điện xoay chiều
33 p |
520 |
43
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 39: Tổng kết chương 2 - Điện từ học
28 p |
501 |
42
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 44: Thấu kính phân kỳ
29 p |
394 |
39
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
20 p |
554 |
35
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
24 p |
234 |
33
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
23 p |
418 |
33
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 51: Bài tập quang hình học
35 p |
384 |
33
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 48: Mắt
39 p |
386 |
30
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
26 p |
439 |
29
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 37: Máy biến thế
33 p |
302 |
28
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
33 p |
274 |
25
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 38: Thực hành - Vận hành máy phát điện và máy biến thế
16 p |
420 |
23
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 33: Dòng điện xoay chiều
20 p |
306 |
17
-
Bài giảng Vật lý 9 bài 54: Sự trộn của ánh sáng màu
28 p |
208 |
15


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
