intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý đại cương 1: Chương 2 - TS. Trần Ngọc

Chia sẻ: Sung Sung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:70

423
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài giảng Vật lý đại cương 1: Chương 2 là nhằm giúp cho các bạn nêu được đặc điểm của các lực cơ học; các định luật Newton, các định lí về định lượng, momen động lượng; vận dụng giải các bài toán cơ bản về động lực học trong HQC quán tính và không quán tính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý đại cương 1: Chương 2 - TS. Trần Ngọc

  1. ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 T.S Trần Ngọc  Chương 2 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
  2. MỤC TIÊU Sau bài học này, SV phải : – Nêu được đặc điểm của các lực cơ học.  – Nêu được các đ/luật Newton, các đ/lí về  đlượng, momen đ/lượng. – Vận dụng giải các bài toán cơ bản về  động lực học trong HQC quán tính và  không quán tính.
  3. NỘI DUNG 2.1 CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON 2.2 KHÁI NIỆM LỰC , KHỐI LƯỢNG 2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC 2.5 ĐỘNG LƯỢNG 2.6 MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG 2.7 NGUYÊN LÍ TƯƠNG ĐỐI GALLILÉE 2.8 LỰC QUÁN TÍNH
  4. 2.0 – KHÁI NIỆM BAN ĐẦU 1) Khái niệm về lực:  – Là số đo tác động cơ học của đối tượng khác  tác dụng vào vật. – Kí hiệu:          (Force) F – Đơn vị đo: (N) 2) Khái niệm về khối lượng:   – Là số đo mức quán tính của vật và mức độ  hấp dẫn của vật đối với vật khác. – Kí hiệu: m – Đơn vị: (kg) 
  5. 2.1­ CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON Định luật 1 (định luật quán  tính):  • Định luật  Khi không có lực bên ngoài  hoặc hợp lực tác dụng lên vật  Newton I: bằng không thì một vật đang  đứng yên sẽ vẫn đứng yên,  F =0�a =0 nếu vật đang chuyển động nó  r v = const sẽ tiếp tục chuyển động với  cùng chiều và tốc độ như cũ. Quán tính: tính chất bảo toàn trạng thái ban đầu
  6. 2.1­ CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON Định luật 2: Nếu hợp lực tác dụng lên một vật khác  không, vật sẽ chuyển động có gia tốc.  Lực và gia tốc của vật được liên hệ với  nhau bởi công thức: • Định luật Newton II: F hL a= m Phương trình cơ bản  r r động lực học F ma
  7. 2.1­ CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON Định luật 3 (lực và phản lực):  Khi vật A tác dụng lên vật B một lực   thì vật B cũng tác dụng lên vật A một  lực  cùng độ lớn nhưng có chiều ngược  lại: Định luật Newton III: F AB = − F BA F BA = F ' A B F AB = F
  8. 2.2­ LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG 3) Các lực trong tự nhiên Về bản chất, có 4 loại lực tương tác: • Lực tương tác mạnh • Lực tương tác yếu • Lực tương tác điện từ • Lực tương tác hấp dẫn
  9. 2.2 ­ LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG 4) Các lực cơ học: a) Lực hấp dẫn – trọng lực: Lực hấp dẫn giữa 2 chất  m1m 2 F=G 2 điểm: r Hằng số hấp dẫn  G = 6,67.10­11 Nm2 /  kg2 A F BA F AB B r r r m1m 2 r Fhd = −G 2 . r r
  10. 2.2 ­ LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG 4) Các lực cơ học: a) Lực hấp dẫn – trọng lực: Lực hấp dẫn của một vật lên một chất  điểm: dM dF m r M r mdM r Fhd = −G 3 .r r (M)
  11. 2.2 ­ LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG 4) Các lực cơ học:a) Lực hấp dẫn – trọng lực: Lưu ý: • Lực hấp dẫn giữa 2  m1 F 21 m2 quả cầu đồng chất được  tính giống như 2 chất  F12 điểm đặt tại tâm của  • Một vỏ cchúng. ầu đồng chất thì không  hấp dẫn bất kì chất điểm nào bên  trong nó. • Trong phạm vi gần đúng cho phép,  ta có thể tính lực hấp dẫn giữa 2 vật  giống như 2 chất điểm đặt tại khối  tâm của chúng.
  12. 2.2 ­ LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG 4) Các lực cơ học:a) Lực hấp dẫn – trọng lực: Trọng lực: Là lực hấp dẫn của Trái Đất  tác dụng vào vật, có tính đến  ảnh hưởng của chuyển động  tự quay quanh trục của Trái  Đất. ảnh hưởng của cđ tự  Tuy nhiên,  P quay quanh trục của TĐ là không  đáng kể, nên: Mm P F=G 2 = mg r M là gia tốc rơi tự do, hay gia tốc  trong đó: g = G 2 r trọng trường.
  13. 2.2 ­ LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG 4) Các lực cơ học: a) Lực hấp dẫn – trọng lực: Gia tốc rơi tự do: h Là gia tốc rơi của các vật trong  chân không, chỉ dưới tác dụng  P của trọng lực. Ở sát bề mặt TĐ: M g0 = G 2 9,8m / s 2 R Ở độ cao h: g phụ thuộc vào vĩ  M R2 g=G = g0 độ, cấu trúc vỏ TĐ (R + h) 2 (R + h) 2
  14. 2.2 ­ LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG 4) Các lực cơ học: b) Lực đàn hồi: • Xuất hiện khi vật bị biến  dạng. • Ngược chiều với chiều biến  dạng. • Tỉ lệ với độ biến dạng. r r r Fdh = −k∆ l = − kx
  15. 2.2 ­ LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG 4) Các lực cơ học: b) Lực đàn hồi: N ur T' • Lực căng  ur dây có bản  T chất là lực  đàn hồi. ur • Phản lực pháp tuyến  P của mặt tiếp xúc cũng  P có bản chất là lực đàn  hồi.
  16. 2.2 ­ LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG 4) Các lực cơ học: c) Lực ma sát:
  17. 2.2 ­ LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG 4) Các lực cơ học: c) Lực ma sát: r F Lực ma sát tĩnh  r r •(ngh  Xuấỉ): t hiện khi vật có  Fmsn Ft xu hướng trượt trên  mặt tiếp xúc.  • Ngược chiều với xu  Fmsn = Ft µn N hướng chuyển động. • Cân bằng với thành  phần tiếp tuyến của  ngoại lực và có giá trị 
  18. 2.2 ­ LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG 4) Các lực cơ học: c) Lực ma sát: Lực ma sát động: • Xuất hiện khi vật   trượt (hoặc lăn) trên  mặt tiếp xúc.  • Ngược chiều chiều  chuyển động. • Tỉ lệ với áp lực của  ur mặt tiếp xúc. N r Fmst = µ t N FmsL = µ L N Fms µL < µ t µn
  19. 2.2 ­ LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG 4) Các lực cơ học: c) Lực ma sát: v Lực ma sát ướt  a)  1 •(nh  Xuớất): t hiện khi vật  b)  2/5 rắn chuyển động  trong chất lỏng hoặc  c)  2/5 ch ất khí. • Ng ược chiều chiều  d)1/25 chuyển động. • Tỉ lệ với tiết diện  cản và tỉ lệ bậc nhất  Fc = kSv với vận tốc (hoặc bậc  2, nếu vận tốc lớn). Fc = kSv 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2